NGUYỄN VĂN PHƯƠNG, NGUYỄN XUÂN TÒNG, MAI HƯƠNG, NGUYỄN THỊ HUỆ
{"title":"毒性金属沉淀物(Cu2+, Pb2+)对胚胎,牡蛎幼虫:河口沉积物,西贡河-同奈","authors":"NGUYỄN VĂN PHƯƠNG, NGUYỄN XUÂN TÒNG, MAI HƯƠNG, NGUYỄN THỊ HUỆ","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4604","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Kim loại nặng trong trầm tích tác động bất lợi cho sinh vật đáy. Những tác động đó hiếm khi có thể được dự đoán từ tổng nồng độ kim loại do ảnh hưởng của các dạng tồn tại trong trầm tích là khác nhau. Để đánh giá bất lợi tiềm ẩn do chất ô nhiễm Cu, Pb trong trầm tích, mô hình thử nghiêm độc tính dung dịch lắng trầm tích bổ sung (Cu2+, Pb2+) lên phôi, ấu trùng hàu Crassostrea gigas đã được thực hiện. Mô hình được thực hiện theo 3 giai đoạn: (i) Điều chế mẫu trầm tích được thêm chuấn (Cu2+, Pb2+); (ii) Điều chế các dung dịch lắng từ các mẫu trầm tích đã thêm chuẩn (Cu2+, Pb2+) và (iii) Thử nghiệm độc tính phôi, ấu trùng Crassostrea gigas bằng dung dịch lắng. Các thông số như tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ bất thường của phôi, ấu trùng và EC50 được xác định. Kết quả cho thấy độc chất khi tiếp xúc với tinh trùng, trứng, cả tinh trùng và trứng cho EC50 là 0,024; 0,063; 0,034mg/L đối với Cu và 4,7; 14,0, 5,5 mg/L đối với Pb; Tỉ lệ ấu trùng không phát triển sau 24 giờ cho EC50 là 0,015 mg/L cho Cu và 2,88 mg/L cho Pb. Kết quả cho thấy độc tính Cu cao hơn Pb và trứng ít nhạy cảm hơn so với tinh trùng. Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng để dự báo mức độ nhạy cảm của Cu, Pb trong trầm tích vùng cửa sông Soài Rạp lên phôi, ấu trùng hàu Crassostrea gigas.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"104 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"ĐỘC TÍNH TRẦM TÍCH KẾT HỢP KIM LOẠI (Cu2+, Pb2+) LÊN PHÔI, ẤU TRÙNG HÀU CRASSOSTREA GIGAS: TRẦM TÍCH TẠI CỬA SÔNG SOÀI RẠP, SÔNG SÀI GÒN – ĐỒNG NAI\",\"authors\":\"NGUYỄN VĂN PHƯƠNG, NGUYỄN XUÂN TÒNG, MAI HƯƠNG, NGUYỄN THỊ HUỆ\",\"doi\":\"10.46242/jstiuh.v59i05.4604\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Kim loại nặng trong trầm tích tác động bất lợi cho sinh vật đáy. Những tác động đó hiếm khi có thể được dự đoán từ tổng nồng độ kim loại do ảnh hưởng của các dạng tồn tại trong trầm tích là khác nhau. Để đánh giá bất lợi tiềm ẩn do chất ô nhiễm Cu, Pb trong trầm tích, mô hình thử nghiêm độc tính dung dịch lắng trầm tích bổ sung (Cu2+, Pb2+) lên phôi, ấu trùng hàu Crassostrea gigas đã được thực hiện. Mô hình được thực hiện theo 3 giai đoạn: (i) Điều chế mẫu trầm tích được thêm chuấn (Cu2+, Pb2+); (ii) Điều chế các dung dịch lắng từ các mẫu trầm tích đã thêm chuẩn (Cu2+, Pb2+) và (iii) Thử nghiệm độc tính phôi, ấu trùng Crassostrea gigas bằng dung dịch lắng. Các thông số như tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ bất thường của phôi, ấu trùng và EC50 được xác định. Kết quả cho thấy độc chất khi tiếp xúc với tinh trùng, trứng, cả tinh trùng và trứng cho EC50 là 0,024; 0,063; 0,034mg/L đối với Cu và 4,7; 14,0, 5,5 mg/L đối với Pb; Tỉ lệ ấu trùng không phát triển sau 24 giờ cho EC50 là 0,015 mg/L cho Cu và 2,88 mg/L cho Pb. Kết quả cho thấy độc tính Cu cao hơn Pb và trứng ít nhạy cảm hơn so với tinh trùng. Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng để dự báo mức độ nhạy cảm của Cu, Pb trong trầm tích vùng cửa sông Soài Rạp lên phôi, ấu trùng hàu Crassostrea gigas.\",\"PeriodicalId\":16979,\"journal\":{\"name\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"volume\":\"104 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2022-11-25\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4604\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4604","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
ĐỘC TÍNH TRẦM TÍCH KẾT HỢP KIM LOẠI (Cu2+, Pb2+) LÊN PHÔI, ẤU TRÙNG HÀU CRASSOSTREA GIGAS: TRẦM TÍCH TẠI CỬA SÔNG SOÀI RẠP, SÔNG SÀI GÒN – ĐỒNG NAI
Kim loại nặng trong trầm tích tác động bất lợi cho sinh vật đáy. Những tác động đó hiếm khi có thể được dự đoán từ tổng nồng độ kim loại do ảnh hưởng của các dạng tồn tại trong trầm tích là khác nhau. Để đánh giá bất lợi tiềm ẩn do chất ô nhiễm Cu, Pb trong trầm tích, mô hình thử nghiêm độc tính dung dịch lắng trầm tích bổ sung (Cu2+, Pb2+) lên phôi, ấu trùng hàu Crassostrea gigas đã được thực hiện. Mô hình được thực hiện theo 3 giai đoạn: (i) Điều chế mẫu trầm tích được thêm chuấn (Cu2+, Pb2+); (ii) Điều chế các dung dịch lắng từ các mẫu trầm tích đã thêm chuẩn (Cu2+, Pb2+) và (iii) Thử nghiệm độc tính phôi, ấu trùng Crassostrea gigas bằng dung dịch lắng. Các thông số như tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ bất thường của phôi, ấu trùng và EC50 được xác định. Kết quả cho thấy độc chất khi tiếp xúc với tinh trùng, trứng, cả tinh trùng và trứng cho EC50 là 0,024; 0,063; 0,034mg/L đối với Cu và 4,7; 14,0, 5,5 mg/L đối với Pb; Tỉ lệ ấu trùng không phát triển sau 24 giờ cho EC50 là 0,015 mg/L cho Cu và 2,88 mg/L cho Pb. Kết quả cho thấy độc tính Cu cao hơn Pb và trứng ít nhạy cảm hơn so với tinh trùng. Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng để dự báo mức độ nhạy cảm của Cu, Pb trong trầm tích vùng cửa sông Soài Rạp lên phôi, ấu trùng hàu Crassostrea gigas.