{"title":"解析了弱黏土层横向固结的解析,弱黏土层横向固结,弱黏土层横向固结,弱黏土层横向固结,弱黏土层横向固结,弱黏土层横向固结,弱黏土层横向固结,弱黏土层横向固结。","authors":"NGUYỄN BÁ PHÚ, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH","doi":"10.46242/jstiuh.v57i03.4396","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Tầng chứa nước hạn chế được xem như là tầng nước ngầm nằm phía dưới mực nước ngầm tự do. Tầng chứa nước hạn chế này được tích tụ trong lớp cát, đá hoặc lớp sỏi sạn có tính thấm lớn, thường nằm giữa hai hoặc nhiều lớp không thấm như lớp đất sét, sét yếu. Vì tầng nước hạn chế có áp suất lớn hơn áp suất khí quyển, nên khi tiến hành một lỗ xuống lớp này từ mặt đất, nước có thể bị đẩy lên trên mặt đất (artesian pressure) qua lỗ khoan đó. Có thể thấy rằng lớp đất không thấm (sét, sét yếu) chịu một áp lực đi lên từ tầng nước hạn chế (áp lực artesian). Hiện tượng địa chất này thường được tìm thấy ở các khu vực đồng bằng hay đô thị nằm ở các vùng thung lũng, được bao quanh bởi đồi núi hay khu vực địa hình cao hơn. Việc khảo sát đặc điểm cường độ và ứng xử cố kết của lớp đất yếu nằm trên tầng chứa nước hạn chế này là cần thiết trong địa kỹ thuật. Nhìn chung các nghiên cứu trước đây chưa đề cập đến vấn đề phức tạp này. Bài báo này tiến hành một lời giải phân tích đặc điểm cố kết theo phương ngang cho lớp đất sét được gia cố bởi bấc thấm và chịu áp lực từ dưới lên của tầng chứa nước hạn chế. Kết quả cho thấy tốc độ cố kết diễn ra chậm hơn so với quá trình cố kết trong trường hợp của lớp đất yếu không có tầng áp lực nước hạn chế. Lời giải có thể vận dụng cho vấn đề xử lý nền trong trường hợp các lớp đất yếu chịu áp lực từ tầng nước hạn chế.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"2 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-10-07","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"LỜI GIẢI GIẢI TÍCH CHO QUÁ TRÌNH CỐ KẾT THEO PHƯƠNG NGANG CỦA LỚP ĐẤT SÉT YẾU GIA CỐ BẤC THẤM TRÊN TẦNG CHỨA NƯỚC HẠN CHẾ\",\"authors\":\"NGUYỄN BÁ PHÚ, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH\",\"doi\":\"10.46242/jstiuh.v57i03.4396\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Tầng chứa nước hạn chế được xem như là tầng nước ngầm nằm phía dưới mực nước ngầm tự do. Tầng chứa nước hạn chế này được tích tụ trong lớp cát, đá hoặc lớp sỏi sạn có tính thấm lớn, thường nằm giữa hai hoặc nhiều lớp không thấm như lớp đất sét, sét yếu. Vì tầng nước hạn chế có áp suất lớn hơn áp suất khí quyển, nên khi tiến hành một lỗ xuống lớp này từ mặt đất, nước có thể bị đẩy lên trên mặt đất (artesian pressure) qua lỗ khoan đó. Có thể thấy rằng lớp đất không thấm (sét, sét yếu) chịu một áp lực đi lên từ tầng nước hạn chế (áp lực artesian). Hiện tượng địa chất này thường được tìm thấy ở các khu vực đồng bằng hay đô thị nằm ở các vùng thung lũng, được bao quanh bởi đồi núi hay khu vực địa hình cao hơn. Việc khảo sát đặc điểm cường độ và ứng xử cố kết của lớp đất yếu nằm trên tầng chứa nước hạn chế này là cần thiết trong địa kỹ thuật. Nhìn chung các nghiên cứu trước đây chưa đề cập đến vấn đề phức tạp này. Bài báo này tiến hành một lời giải phân tích đặc điểm cố kết theo phương ngang cho lớp đất sét được gia cố bởi bấc thấm và chịu áp lực từ dưới lên của tầng chứa nước hạn chế. Kết quả cho thấy tốc độ cố kết diễn ra chậm hơn so với quá trình cố kết trong trường hợp của lớp đất yếu không có tầng áp lực nước hạn chế. Lời giải có thể vận dụng cho vấn đề xử lý nền trong trường hợp các lớp đất yếu chịu áp lực từ tầng nước hạn chế.\",\"PeriodicalId\":16979,\"journal\":{\"name\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"volume\":\"2 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2022-10-07\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v57i03.4396\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v57i03.4396","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
LỜI GIẢI GIẢI TÍCH CHO QUÁ TRÌNH CỐ KẾT THEO PHƯƠNG NGANG CỦA LỚP ĐẤT SÉT YẾU GIA CỐ BẤC THẤM TRÊN TẦNG CHỨA NƯỚC HẠN CHẾ
Tầng chứa nước hạn chế được xem như là tầng nước ngầm nằm phía dưới mực nước ngầm tự do. Tầng chứa nước hạn chế này được tích tụ trong lớp cát, đá hoặc lớp sỏi sạn có tính thấm lớn, thường nằm giữa hai hoặc nhiều lớp không thấm như lớp đất sét, sét yếu. Vì tầng nước hạn chế có áp suất lớn hơn áp suất khí quyển, nên khi tiến hành một lỗ xuống lớp này từ mặt đất, nước có thể bị đẩy lên trên mặt đất (artesian pressure) qua lỗ khoan đó. Có thể thấy rằng lớp đất không thấm (sét, sét yếu) chịu một áp lực đi lên từ tầng nước hạn chế (áp lực artesian). Hiện tượng địa chất này thường được tìm thấy ở các khu vực đồng bằng hay đô thị nằm ở các vùng thung lũng, được bao quanh bởi đồi núi hay khu vực địa hình cao hơn. Việc khảo sát đặc điểm cường độ và ứng xử cố kết của lớp đất yếu nằm trên tầng chứa nước hạn chế này là cần thiết trong địa kỹ thuật. Nhìn chung các nghiên cứu trước đây chưa đề cập đến vấn đề phức tạp này. Bài báo này tiến hành một lời giải phân tích đặc điểm cố kết theo phương ngang cho lớp đất sét được gia cố bởi bấc thấm và chịu áp lực từ dưới lên của tầng chứa nước hạn chế. Kết quả cho thấy tốc độ cố kết diễn ra chậm hơn so với quá trình cố kết trong trường hợp của lớp đất yếu không có tầng áp lực nước hạn chế. Lời giải có thể vận dụng cho vấn đề xử lý nền trong trường hợp các lớp đất yếu chịu áp lực từ tầng nước hạn chế.