PHẠM TẤN VIỆT, ĐINH THỊ NGỌC NGÂN, LÊ THỊ NGỌC LY, NGUYỄN THỊ KIM HUỆ, LÊ THỊ VY HIỀN, NGUYỄN THỊ DIỆU HẠNH, NGUYỄN NGỌC ẨN
{"title":"培养条件对枯草芽孢杆菌NN12抗氧孢子镰刀菌和equiseti镰刀菌能力的影响","authors":"PHẠM TẤN VIỆT, ĐINH THỊ NGỌC NGÂN, LÊ THỊ NGỌC LY, NGUYỄN THỊ KIM HUỆ, LÊ THỊ VY HIỀN, NGUYỄN THỊ DIỆU HẠNH, NGUYỄN NGỌC ẨN","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4593","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nấm mốc Fusarium là đối tượng gây bệnh trên nhiều loại thực vật khác nhau và ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất cây trồng. Để kiểm soát nấm bệnh một cách an toàn và hiệu quả, các chủng vi khuẩn Bacillus đang được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên nhiều đối tượng thực vật khác nhau. Trong nghiên cứu này, các điều kiện nuôi cấy thích hợp để chủng Bacillus subtilis NN12, thuộc bộ sưu tập giống của Phòng thí nghiệm Công nghệ vi sinh, đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, sinh tổng hợp các hợp chất kháng nấm mốc Fusarium oxysporum và Fusarium equiseti đã được xác định. Môi trường nuôi cấy được bổ sung 1% glucose, 0,5% peptone, pH ban đầu 8,0 và nhiệt độ 37°C trong 18 giờ với tốc độ lắc 150 vòng/phút cho hoạt tính kháng mốc cao nhất. Hoạt tính ức chế F. oxysporum của dịch nuôi cấy bị hạn chế bởi nhiệt độ cao, trong khi hoạt tính ức chế F. equiseti tương đối bền nhiệt lên đến 90°C. Ngoài ra, các hợp chất kháng cả 2 loại nấm mốc kiểm định đều cho thấy khả năng bền trong phổ pH rộng (3,0-11,0) và đặc biệt là không bị tác động bởi proteinase K. Các kết quả thu được tạo cơ sở cho việc ứng dụng chủng vi khuẩn B. subtilis NN12 trong các chế phẩm sinh học để ngăn ngừa và điều trị các bệnh do Fusarium trên thực vật.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"157 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY ĐẾN KHẢ NĂNG ỨC CHẾ Fusarium oxysporum VÀ Fusarium equiseti CỦA Bacillus subtilis NN12\",\"authors\":\"PHẠM TẤN VIỆT, ĐINH THỊ NGỌC NGÂN, LÊ THỊ NGỌC LY, NGUYỄN THỊ KIM HUỆ, LÊ THỊ VY HIỀN, NGUYỄN THỊ DIỆU HẠNH, NGUYỄN NGỌC ẨN\",\"doi\":\"10.46242/jstiuh.v59i05.4593\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Nấm mốc Fusarium là đối tượng gây bệnh trên nhiều loại thực vật khác nhau và ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất cây trồng. Để kiểm soát nấm bệnh một cách an toàn và hiệu quả, các chủng vi khuẩn Bacillus đang được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên nhiều đối tượng thực vật khác nhau. Trong nghiên cứu này, các điều kiện nuôi cấy thích hợp để chủng Bacillus subtilis NN12, thuộc bộ sưu tập giống của Phòng thí nghiệm Công nghệ vi sinh, đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, sinh tổng hợp các hợp chất kháng nấm mốc Fusarium oxysporum và Fusarium equiseti đã được xác định. Môi trường nuôi cấy được bổ sung 1% glucose, 0,5% peptone, pH ban đầu 8,0 và nhiệt độ 37°C trong 18 giờ với tốc độ lắc 150 vòng/phút cho hoạt tính kháng mốc cao nhất. Hoạt tính ức chế F. oxysporum của dịch nuôi cấy bị hạn chế bởi nhiệt độ cao, trong khi hoạt tính ức chế F. equiseti tương đối bền nhiệt lên đến 90°C. Ngoài ra, các hợp chất kháng cả 2 loại nấm mốc kiểm định đều cho thấy khả năng bền trong phổ pH rộng (3,0-11,0) và đặc biệt là không bị tác động bởi proteinase K. Các kết quả thu được tạo cơ sở cho việc ứng dụng chủng vi khuẩn B. subtilis NN12 trong các chế phẩm sinh học để ngăn ngừa và điều trị các bệnh do Fusarium trên thực vật.\",\"PeriodicalId\":16979,\"journal\":{\"name\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"volume\":\"157 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2022-11-25\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4593\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4593","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY ĐẾN KHẢ NĂNG ỨC CHẾ Fusarium oxysporum VÀ Fusarium equiseti CỦA Bacillus subtilis NN12
Nấm mốc Fusarium là đối tượng gây bệnh trên nhiều loại thực vật khác nhau và ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất cây trồng. Để kiểm soát nấm bệnh một cách an toàn và hiệu quả, các chủng vi khuẩn Bacillus đang được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên nhiều đối tượng thực vật khác nhau. Trong nghiên cứu này, các điều kiện nuôi cấy thích hợp để chủng Bacillus subtilis NN12, thuộc bộ sưu tập giống của Phòng thí nghiệm Công nghệ vi sinh, đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, sinh tổng hợp các hợp chất kháng nấm mốc Fusarium oxysporum và Fusarium equiseti đã được xác định. Môi trường nuôi cấy được bổ sung 1% glucose, 0,5% peptone, pH ban đầu 8,0 và nhiệt độ 37°C trong 18 giờ với tốc độ lắc 150 vòng/phút cho hoạt tính kháng mốc cao nhất. Hoạt tính ức chế F. oxysporum của dịch nuôi cấy bị hạn chế bởi nhiệt độ cao, trong khi hoạt tính ức chế F. equiseti tương đối bền nhiệt lên đến 90°C. Ngoài ra, các hợp chất kháng cả 2 loại nấm mốc kiểm định đều cho thấy khả năng bền trong phổ pH rộng (3,0-11,0) và đặc biệt là không bị tác động bởi proteinase K. Các kết quả thu được tạo cơ sở cho việc ứng dụng chủng vi khuẩn B. subtilis NN12 trong các chế phẩm sinh học để ngăn ngừa và điều trị các bệnh do Fusarium trên thực vật.