Văn Duật Hoàng, Đức Tú Nguyễn, Thị Nhung Bùi, Thế Dương Nguyễn, Tấn Sỹ Nguyễn
{"title":"您可以通过 Kiểu đáy khác nhau lên hiệu quả nuôi ươc hương (Babylonia areolata) thương phöm trong hệ thống tuần hoàn","authors":"Văn Duật Hoàng, Đức Tú Nguyễn, Thị Nhung Bùi, Thế Dương Nguyễn, Tấn Sỹ Nguyễn","doi":"10.22144/ctujos.2024.274","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định kiểu đáy thích hợp trong nuôi thương phẩm ốc hương (Babylonia areolata) trong hệ thống tuần hoàn. Thí nghiệm được bố trí gồm 5 nghiệm thức và được lặp lại 3 lần, diện tích mỗi bể 83,3 m2, trong 5 hệ thống tuần hoàn, cỡ ốc thả bình quân 0,2 ± 0,001 g/con; mật độ thả 2.500 con/m2: kiểu đáy không cát, giá thể nilon (NT1); kiểu đáy không cát, giá thể bông tướt (NT2); kiểu đáy 2 tầng 1 lớp cát (NT3), kiểu đáy 2 tầng 2 lớp san hô-cát (NT4) và kiểu đáy 1 tầng 2 lớp san hô-cát (NT5). Sau 176 ngày nuôi, kết quả cho thấy ốc hương nuôi trong kiểu đáy 1 tầng 2 lớp (NT5) cho kết quả tốt nhất, ốc lủi sâu trong cát và bắt mồi tốt, cỡ ốc thu 6,65 ± 0,044 g/con tốc độ tăng trưởng đạt 36,7 mg/ngày, năng suất thu 11,77 ± 0,061 kg/m2, hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) đạt 2,31 ± 0,012 và tỷ lệ sống đạt 70,3 ± 0,36%. Kiểu đáy NT1 và NT2 cho kết quả nuôi kém, ốc hương thường xuyên bỏ ăn, không khép nắp vỏ, tiết nhớt nhiều do không phù hợp đặc tính sinh học sống vùi mình trong cát của ốc hương.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":" 36","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-05-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Ảnh hưởng của các kiểu đáy khác nhau lên hiệu quả nuôi ốc hương (Babylonia areolata) thương phẩm trong hệ thống tuần hoàn\",\"authors\":\"Văn Duật Hoàng, Đức Tú Nguyễn, Thị Nhung Bùi, Thế Dương Nguyễn, Tấn Sỹ Nguyễn\",\"doi\":\"10.22144/ctujos.2024.274\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định kiểu đáy thích hợp trong nuôi thương phẩm ốc hương (Babylonia areolata) trong hệ thống tuần hoàn. Thí nghiệm được bố trí gồm 5 nghiệm thức và được lặp lại 3 lần, diện tích mỗi bể 83,3 m2, trong 5 hệ thống tuần hoàn, cỡ ốc thả bình quân 0,2 ± 0,001 g/con; mật độ thả 2.500 con/m2: kiểu đáy không cát, giá thể nilon (NT1); kiểu đáy không cát, giá thể bông tướt (NT2); kiểu đáy 2 tầng 1 lớp cát (NT3), kiểu đáy 2 tầng 2 lớp san hô-cát (NT4) và kiểu đáy 1 tầng 2 lớp san hô-cát (NT5). Sau 176 ngày nuôi, kết quả cho thấy ốc hương nuôi trong kiểu đáy 1 tầng 2 lớp (NT5) cho kết quả tốt nhất, ốc lủi sâu trong cát và bắt mồi tốt, cỡ ốc thu 6,65 ± 0,044 g/con tốc độ tăng trưởng đạt 36,7 mg/ngày, năng suất thu 11,77 ± 0,061 kg/m2, hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) đạt 2,31 ± 0,012 và tỷ lệ sống đạt 70,3 ± 0,36%. Kiểu đáy NT1 và NT2 cho kết quả nuôi kém, ốc hương thường xuyên bỏ ăn, không khép nắp vỏ, tiết nhớt nhiều do không phù hợp đặc tính sinh học sống vùi mình trong cát của ốc hương.\",\"PeriodicalId\":515921,\"journal\":{\"name\":\"CTU Journal of Science\",\"volume\":\" 36\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-05-09\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"CTU Journal of Science\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.274\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"CTU Journal of Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.274","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Ảnh hưởng của các kiểu đáy khác nhau lên hiệu quả nuôi ốc hương (Babylonia areolata) thương phẩm trong hệ thống tuần hoàn
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định kiểu đáy thích hợp trong nuôi thương phẩm ốc hương (Babylonia areolata) trong hệ thống tuần hoàn. Thí nghiệm được bố trí gồm 5 nghiệm thức và được lặp lại 3 lần, diện tích mỗi bể 83,3 m2, trong 5 hệ thống tuần hoàn, cỡ ốc thả bình quân 0,2 ± 0,001 g/con; mật độ thả 2.500 con/m2: kiểu đáy không cát, giá thể nilon (NT1); kiểu đáy không cát, giá thể bông tướt (NT2); kiểu đáy 2 tầng 1 lớp cát (NT3), kiểu đáy 2 tầng 2 lớp san hô-cát (NT4) và kiểu đáy 1 tầng 2 lớp san hô-cát (NT5). Sau 176 ngày nuôi, kết quả cho thấy ốc hương nuôi trong kiểu đáy 1 tầng 2 lớp (NT5) cho kết quả tốt nhất, ốc lủi sâu trong cát và bắt mồi tốt, cỡ ốc thu 6,65 ± 0,044 g/con tốc độ tăng trưởng đạt 36,7 mg/ngày, năng suất thu 11,77 ± 0,061 kg/m2, hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) đạt 2,31 ± 0,012 và tỷ lệ sống đạt 70,3 ± 0,36%. Kiểu đáy NT1 và NT2 cho kết quả nuôi kém, ốc hương thường xuyên bỏ ăn, không khép nắp vỏ, tiết nhớt nhiều do không phù hợp đặc tính sinh học sống vùi mình trong cát của ốc hương.