Phạm Thị Hà Thanh, Trần Ngọc Phương Thanh, Trương Phạm Bích Thủy, Huỳnh Hữu Thục Hiền
{"title":"Tình trạng và nhu cầu cđiều trị răng miệng của bện nhân tại họn phương Y Dược TP.ồ Chí Minh","authors":"Phạm Thị Hà Thanh, Trần Ngọc Phương Thanh, Trương Phạm Bích Thủy, Huỳnh Hữu Thục Hiền","doi":"10.52852/tcncyh.v174i1.2157","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng sức khỏe răng miệng và nhu cầu điều trị của bệnh nhân đến khám tại Khu thực hành Nha khoa tổng quát - Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên 595 dữ liệu về tình trạng sức khỏe răng miệng của bệnh nhân (≥ 18 tuổi) đến khám và điều trị từ năm 2017 - 2020. Kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh nhân không có thói quen thăm khám răng miệng định kỳ chiếm 91,43%. Đau răng là triệu chứng than phiền nhiều nhất (63,87%). Về tình trạng sức khỏe răng miệng, đa số là viêm nướu (95,13%) và sâu răng (93,28%), chỉ số trung bình SMT-R là 8,13 ± 6,3; còn mất răng chiếm 64,36%. Nhu cầu điều trị nha chu chiếm tỷ lệ cao nhất (99,83%), chủ yếu là lấy cao răng (84,04%). Nhu cầu trám do sâu (87,90%), nhổ răng do sâu (34,45%) và điều trị tủy (32,77%). Tóm lại, nghiên cứu cho thấy sâu răng và viêm nướu vẫn là hai bệnh lý răng miệng phổ biến ở hầu hết bệnh nhân nha khoa, do vậy nhu cầu điều trị theo thực trạng bệnh đều rất cao. Bệnh nhân chưa có thói quen thăm khám răng miệng định kỳ, chỉ khám và điều trị khi có các triệu chứng khó chịu.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"54 3","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-02-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Tình trạng và nhu cầu điều trị răng miệng của bệnh nhân tại Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh\",\"authors\":\"Phạm Thị Hà Thanh, Trần Ngọc Phương Thanh, Trương Phạm Bích Thủy, Huỳnh Hữu Thục Hiền\",\"doi\":\"10.52852/tcncyh.v174i1.2157\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng sức khỏe răng miệng và nhu cầu điều trị của bệnh nhân đến khám tại Khu thực hành Nha khoa tổng quát - Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên 595 dữ liệu về tình trạng sức khỏe răng miệng của bệnh nhân (≥ 18 tuổi) đến khám và điều trị từ năm 2017 - 2020. Kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh nhân không có thói quen thăm khám răng miệng định kỳ chiếm 91,43%. Đau răng là triệu chứng than phiền nhiều nhất (63,87%). Về tình trạng sức khỏe răng miệng, đa số là viêm nướu (95,13%) và sâu răng (93,28%), chỉ số trung bình SMT-R là 8,13 ± 6,3; còn mất răng chiếm 64,36%. Nhu cầu điều trị nha chu chiếm tỷ lệ cao nhất (99,83%), chủ yếu là lấy cao răng (84,04%). Nhu cầu trám do sâu (87,90%), nhổ răng do sâu (34,45%) và điều trị tủy (32,77%). Tóm lại, nghiên cứu cho thấy sâu răng và viêm nướu vẫn là hai bệnh lý răng miệng phổ biến ở hầu hết bệnh nhân nha khoa, do vậy nhu cầu điều trị theo thực trạng bệnh đều rất cao. Bệnh nhân chưa có thói quen thăm khám răng miệng định kỳ, chỉ khám và điều trị khi có các triệu chứng khó chịu.\",\"PeriodicalId\":509030,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Nghiên cứu Y học\",\"volume\":\"54 3\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-02-27\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Nghiên cứu Y học\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v174i1.2157\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v174i1.2157","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
您可以在您的電腦上輸入您所需要的信息,例如:"您需要的信息"、"您所需要的信息"、"您所需要的信息"、"您所需要的信息"、"您所需要的信息"、"您所需要的信息"、"您所需要的信息"、"您所需要的信息"、"您所需要的信息"、"您所需要的信息"、"您所需要的信息"、"您所需要的信息"、"您所需要的信息"、"您所需要的信息"、"您所需要的信息"、"您所需要的信息"、"您所需要的信息"。Hồ Chí Minh.Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên 595 dệAu vềnh trạng sứcỏ khăe răng miệng của nhân (≥ 18 tuổi) đến khám và điề truị từ năm 2017 - 2020.从2017年到2020年,该比例为91.43%。比起 "不喜欢","不喜欢 "的比例更高(63.87%)。但在SMT-R的测试中,我们发现,从95.13%到93.28%,SMT-R的测试结果为8.13±6.3;而实际测试结果为64.36%。在此基础上,SMT-R 的合格率为 99.83%,合格率为 84.04%。Nhu cầu trám do sâu (87,90%), nhổ răng do sâu (34,45%) và điều trị tủy (32,77%).在此期间,您可以选择在您的网站上发布您的信息,也可以选择在您的网站上发布您的信息。在此,我们要提醒您的是,当您在您的网站上看到这些信息时,您可以通过点击这些信息来查看您的网站。
Tình trạng và nhu cầu điều trị răng miệng của bệnh nhân tại Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng sức khỏe răng miệng và nhu cầu điều trị của bệnh nhân đến khám tại Khu thực hành Nha khoa tổng quát - Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên 595 dữ liệu về tình trạng sức khỏe răng miệng của bệnh nhân (≥ 18 tuổi) đến khám và điều trị từ năm 2017 - 2020. Kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh nhân không có thói quen thăm khám răng miệng định kỳ chiếm 91,43%. Đau răng là triệu chứng than phiền nhiều nhất (63,87%). Về tình trạng sức khỏe răng miệng, đa số là viêm nướu (95,13%) và sâu răng (93,28%), chỉ số trung bình SMT-R là 8,13 ± 6,3; còn mất răng chiếm 64,36%. Nhu cầu điều trị nha chu chiếm tỷ lệ cao nhất (99,83%), chủ yếu là lấy cao răng (84,04%). Nhu cầu trám do sâu (87,90%), nhổ răng do sâu (34,45%) và điều trị tủy (32,77%). Tóm lại, nghiên cứu cho thấy sâu răng và viêm nướu vẫn là hai bệnh lý răng miệng phổ biến ở hầu hết bệnh nhân nha khoa, do vậy nhu cầu điều trị theo thực trạng bệnh đều rất cao. Bệnh nhân chưa có thói quen thăm khám răng miệng định kỳ, chỉ khám và điều trị khi có các triệu chứng khó chịu.