{"title":"日本民事判例的体裁分析及审查的若干注意事项","authors":"Phan Tuấn Ly","doi":"10.54607/hcmue.js.21.3.4128(2024)","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu thể loại là một trong những tầng bậc trong việc phân tích diễn ngôn từ góc nhìn của Ngôn ngữ học chức năng hệ thống (SFL). Martin, J. R. (2007) đã đề xuất ba tầng bậc trong việc tiệm cận diễn ngôn bao gồm: chu cảnh văn hóa, chu cảnh tình huống và ngữ nghĩa diễn ngôn (ngữ pháp – từ vựng). Bài viết này khảo sát Tiềm năng cấu trúc thể loại (GSP) của án lệ tiếng Nhật theo lí thuyết do Hasan (1989) đề xuất, từ đó đưa ra các lưu ý trong quá trình khảo sát đặc trưng thể loại của các loại hình diễn ngôn khác nhau. Kết quả khảo sát 34 án lệ dân sự tiếng của Nhật cho thấy có 9 yếu tố có khả năng xuất hiện, trong đó có 5 yếu tố bắt buộc và 4 yếu tố tùy nghi. Trật tự của các yếu tố được xếp đặt như sau: PreNo, CD, CC, Lsource, CFI, CF, CP, FO và CM. Bài viết đề xuất ba lưu ý lớn trong quá trình khảo sát GSP của thể loại diễn ngôn pháp lí nhằm ứng dụng trong hoạt động giảng dạy tiếng Nhật chuyên ngành Luật. ","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"117 21","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-03-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"GENRE ANALYSIS OF JAPANESE CIVIL PRECEDENTS AND SOME ATTENTION OF EXAMINATION\",\"authors\":\"Phan Tuấn Ly\",\"doi\":\"10.54607/hcmue.js.21.3.4128(2024)\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Nghiên cứu thể loại là một trong những tầng bậc trong việc phân tích diễn ngôn từ góc nhìn của Ngôn ngữ học chức năng hệ thống (SFL). Martin, J. R. (2007) đã đề xuất ba tầng bậc trong việc tiệm cận diễn ngôn bao gồm: chu cảnh văn hóa, chu cảnh tình huống và ngữ nghĩa diễn ngôn (ngữ pháp – từ vựng). Bài viết này khảo sát Tiềm năng cấu trúc thể loại (GSP) của án lệ tiếng Nhật theo lí thuyết do Hasan (1989) đề xuất, từ đó đưa ra các lưu ý trong quá trình khảo sát đặc trưng thể loại của các loại hình diễn ngôn khác nhau. Kết quả khảo sát 34 án lệ dân sự tiếng của Nhật cho thấy có 9 yếu tố có khả năng xuất hiện, trong đó có 5 yếu tố bắt buộc và 4 yếu tố tùy nghi. Trật tự của các yếu tố được xếp đặt như sau: PreNo, CD, CC, Lsource, CFI, CF, CP, FO và CM. Bài viết đề xuất ba lưu ý lớn trong quá trình khảo sát GSP của thể loại diễn ngôn pháp lí nhằm ứng dụng trong hoạt động giảng dạy tiếng Nhật chuyên ngành Luật. \",\"PeriodicalId\":22297,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Khoa học\",\"volume\":\"117 21\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-03-28\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Khoa học\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.4128(2024)\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Khoa học","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.3.4128(2024)","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
韓國的 "韓文"(SFL)是由韓國作家馬丁(Martin, J. R., 2007)創作的。Martin, J. R. (2007),通过对以下几个方面的研究,发现了一些新的信息:"在我们的国家,我们的语言、我们的文化和我们的国家(我们的语言--我们的文化--我们的文化)"。在美国,普惠制(GSP)是由哈桑(1989 年)提出的、您可以从您的网站上了解到更多信息。在第34页中,您可以选择9个,5个或4个。您可以选择在此注册:PreNo, CD, CC, Lsource, CFI, CF, CP, FO và CM。GSP 可通过 GSP 的 GSP 功能实现。
GENRE ANALYSIS OF JAPANESE CIVIL PRECEDENTS AND SOME ATTENTION OF EXAMINATION
Nghiên cứu thể loại là một trong những tầng bậc trong việc phân tích diễn ngôn từ góc nhìn của Ngôn ngữ học chức năng hệ thống (SFL). Martin, J. R. (2007) đã đề xuất ba tầng bậc trong việc tiệm cận diễn ngôn bao gồm: chu cảnh văn hóa, chu cảnh tình huống và ngữ nghĩa diễn ngôn (ngữ pháp – từ vựng). Bài viết này khảo sát Tiềm năng cấu trúc thể loại (GSP) của án lệ tiếng Nhật theo lí thuyết do Hasan (1989) đề xuất, từ đó đưa ra các lưu ý trong quá trình khảo sát đặc trưng thể loại của các loại hình diễn ngôn khác nhau. Kết quả khảo sát 34 án lệ dân sự tiếng của Nhật cho thấy có 9 yếu tố có khả năng xuất hiện, trong đó có 5 yếu tố bắt buộc và 4 yếu tố tùy nghi. Trật tự của các yếu tố được xếp đặt như sau: PreNo, CD, CC, Lsource, CFI, CF, CP, FO và CM. Bài viết đề xuất ba lưu ý lớn trong quá trình khảo sát GSP của thể loại diễn ngôn pháp lí nhằm ứng dụng trong hoạt động giảng dạy tiếng Nhật chuyên ngành Luật.