{"title":"Tổng quan lịch sử hình thành, phát triể công nghệ sản xuất sơn áp dụng cho công nghệ sản sơn n'Silicat ở Việt Nam","authors":"Mạnh Cường Lê, Văn Phong Vũ, Quốc Toản Nguyễn","doi":"10.54772/jomc.02.2024.549","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Sơn được xem là một trong các loại vật liệu không thể thiếu trong xây dựng và trang trí. Lịch sử ngành sơn khởi nguồn từ rất lâu, trải qua thời gian các sản phẩm và công nghệ sơn ngày càng được cải tiến không ngừng. Công nghệ sản xuất Sơn là một trong những hướng đi đầy mới mẻ cho những nghiên cứu về vật liệu xanh, sạch góp phần thúc đẩy phát triển những công trình xanh trong tương lai. Quy trình công nghệ sản xuất Sơn Silicat với những nguyên vật liệu được điều chế sẵn tại Việt Nam với những đặc điểm ưu việt như chịu nhiệt độ cao, chịu mặn, chịu ăn mòn của axit và bazơ sẽ là một bước tiến nhảy vọt cho quy trình công nghệ sản xuất Sơn tại Việt Nam. Dựa trên cơ sở bằng phương pháp đánh giá các tài liệu đã có liên quan tới chủ đề nghiên cứu để xây dựng khung lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu chưa được đề cấp trước đây để tổng hợp được chuỗi lịch sử hình thành và pháp triển ngành Sơn. Kết quả nghiên cứu đã làm sáng tỏ vè công nghệ sản xuất Sơn và có được lịch sử hình thành phát triển công nghệ sản xuất sơn qua nhiều năm, từng bước cải tiến chuyển giao công nghệ, những phát kiến mới cho ngành vật liệu xây dựng. Từ đó có những hướng đi mới mẻ để xây dựng cho sự chuyển giao công nghệ sản xuất Sơn được rõ ràng sáng tỏ cho các nhà nghiên cứu về cả phương diện khoa học và thực tiễn góp phần đóng góp vào khoảng trống kiến thức còn thiếu trong xây dựng nói chung và ngành vật liệu nói riêng.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"45 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-11-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Tổng quan lịch sử hình thành, phát triển công nghệ sản xuất sơn áp dụng cho công nghệ sản xuất sơn Silicat ở Việt Nam\",\"authors\":\"Mạnh Cường Lê, Văn Phong Vũ, Quốc Toản Nguyễn\",\"doi\":\"10.54772/jomc.02.2024.549\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Sơn được xem là một trong các loại vật liệu không thể thiếu trong xây dựng và trang trí. Lịch sử ngành sơn khởi nguồn từ rất lâu, trải qua thời gian các sản phẩm và công nghệ sơn ngày càng được cải tiến không ngừng. Công nghệ sản xuất Sơn là một trong những hướng đi đầy mới mẻ cho những nghiên cứu về vật liệu xanh, sạch góp phần thúc đẩy phát triển những công trình xanh trong tương lai. Quy trình công nghệ sản xuất Sơn Silicat với những nguyên vật liệu được điều chế sẵn tại Việt Nam với những đặc điểm ưu việt như chịu nhiệt độ cao, chịu mặn, chịu ăn mòn của axit và bazơ sẽ là một bước tiến nhảy vọt cho quy trình công nghệ sản xuất Sơn tại Việt Nam. Dựa trên cơ sở bằng phương pháp đánh giá các tài liệu đã có liên quan tới chủ đề nghiên cứu để xây dựng khung lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu chưa được đề cấp trước đây để tổng hợp được chuỗi lịch sử hình thành và pháp triển ngành Sơn. Kết quả nghiên cứu đã làm sáng tỏ vè công nghệ sản xuất Sơn và có được lịch sử hình thành phát triển công nghệ sản xuất sơn qua nhiều năm, từng bước cải tiến chuyển giao công nghệ, những phát kiến mới cho ngành vật liệu xây dựng. Từ đó có những hướng đi mới mẻ để xây dựng cho sự chuyển giao công nghệ sản xuất Sơn được rõ ràng sáng tỏ cho các nhà nghiên cứu về cả phương diện khoa học và thực tiễn góp phần đóng góp vào khoảng trống kiến thức còn thiếu trong xây dựng nói chung và ngành vật liệu nói riêng.\",\"PeriodicalId\":510860,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng\",\"volume\":\"45 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-11-24\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.54772/jomc.02.2024.549\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.54772/jomc.02.2024.549","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Tổng quan lịch sử hình thành, phát triển công nghệ sản xuất sơn áp dụng cho công nghệ sản xuất sơn Silicat ở Việt Nam
Sơn được xem là một trong các loại vật liệu không thể thiếu trong xây dựng và trang trí. Lịch sử ngành sơn khởi nguồn từ rất lâu, trải qua thời gian các sản phẩm và công nghệ sơn ngày càng được cải tiến không ngừng. Công nghệ sản xuất Sơn là một trong những hướng đi đầy mới mẻ cho những nghiên cứu về vật liệu xanh, sạch góp phần thúc đẩy phát triển những công trình xanh trong tương lai. Quy trình công nghệ sản xuất Sơn Silicat với những nguyên vật liệu được điều chế sẵn tại Việt Nam với những đặc điểm ưu việt như chịu nhiệt độ cao, chịu mặn, chịu ăn mòn của axit và bazơ sẽ là một bước tiến nhảy vọt cho quy trình công nghệ sản xuất Sơn tại Việt Nam. Dựa trên cơ sở bằng phương pháp đánh giá các tài liệu đã có liên quan tới chủ đề nghiên cứu để xây dựng khung lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu chưa được đề cấp trước đây để tổng hợp được chuỗi lịch sử hình thành và pháp triển ngành Sơn. Kết quả nghiên cứu đã làm sáng tỏ vè công nghệ sản xuất Sơn và có được lịch sử hình thành phát triển công nghệ sản xuất sơn qua nhiều năm, từng bước cải tiến chuyển giao công nghệ, những phát kiến mới cho ngành vật liệu xây dựng. Từ đó có những hướng đi mới mẻ để xây dựng cho sự chuyển giao công nghệ sản xuất Sơn được rõ ràng sáng tỏ cho các nhà nghiên cứu về cả phương diện khoa học và thực tiễn góp phần đóng góp vào khoảng trống kiến thức còn thiếu trong xây dựng nói chung và ngành vật liệu nói riêng.