PHÂN LώP, SÀNG LỌC, TUYỂN CHỌN CHỦNG VI N NM CÓ KH NĂNG KÝ SINH TIÊU DIỆT SÂU ĐẦU ĐEN (Opisina arenosella Walker) GÂY HẠI TRÊN CÂY DỪA TẠI TỈN BNH BẾN TRE
{"title":"PHÂN LώP, SÀNG LỌC, TUYỂN CHỌN CHỦNG VI N NM CÓ KH NĂNG KÝ SINH TIÊU DIỆT SÂU ĐẦU ĐEN (Opisina arenosella Walker) GÂY HẠI TRÊN CÂY DỪA TẠI TỈN BNH BẾN TRE","authors":"Phan Thi Phuong Trang Phan, Hồ Thị Nguyệt","doi":"10.54607/hcmue.js.20.11.4005(2023)","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Sâu đầu đen (Opisina arenosella Walker) là một trong những đối tượng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất dừa tại tỉnh Bến Tre. Trong bài báo này, nhóm nghiên cứu tiến hành phân lập, sàng lọc và tuyển chọn các chủng vi nấm có khả năng kí sinh trên sâu đầu đen gây hại trên cây dừa. Từ 40 mẫu sâu, 25 mẫu đất và 25 mẫu lá thu thập được tại tỉnh Bến Tre và An Giang đã phân lập được 147 chủng vi nấm, đã sàng lọc được 25 chủng vi nấm có khả năng tiết đồng thời enzyme chitinase và protease thể hiện khả năng phân giải chitin và protein ở lớp biểu bì của sâu. Trong đó, chủng vi nấm Metarhizium anisopliae S39.6 và chủng Talaromyces pinophilus Đ6.6 có khả năng tiêu diệt sâu đầu đen với hiệu lực lần lượt là 100% và 85,77% sau 7 ngày xử lý. Hai chủng vi nấm này có tiềm năng ứng dụng để phòng trị sâu đầu đen gây hại trên cây dừa tại tỉnh Bến Tre.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"30 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-11-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"PHÂN LẬP, SÀNG LỌC, TUYỂN CHỌN CHỦNG VI NẤM CÓ KHẢ NĂNG KÝ SINH TIÊU DIỆT SÂU ĐẦU ĐEN (Opisina arenosella Walker) GÂY HẠI TRÊN CÂY DỪA TẠI TỈNH BẾN TRE\",\"authors\":\"Phan Thi Phuong Trang Phan, Hồ Thị Nguyệt\",\"doi\":\"10.54607/hcmue.js.20.11.4005(2023)\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Sâu đầu đen (Opisina arenosella Walker) là một trong những đối tượng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất dừa tại tỉnh Bến Tre. Trong bài báo này, nhóm nghiên cứu tiến hành phân lập, sàng lọc và tuyển chọn các chủng vi nấm có khả năng kí sinh trên sâu đầu đen gây hại trên cây dừa. Từ 40 mẫu sâu, 25 mẫu đất và 25 mẫu lá thu thập được tại tỉnh Bến Tre và An Giang đã phân lập được 147 chủng vi nấm, đã sàng lọc được 25 chủng vi nấm có khả năng tiết đồng thời enzyme chitinase và protease thể hiện khả năng phân giải chitin và protein ở lớp biểu bì của sâu. Trong đó, chủng vi nấm Metarhizium anisopliae S39.6 và chủng Talaromyces pinophilus Đ6.6 có khả năng tiêu diệt sâu đầu đen với hiệu lực lần lượt là 100% và 85,77% sau 7 ngày xử lý. Hai chủng vi nấm này có tiềm năng ứng dụng để phòng trị sâu đầu đen gây hại trên cây dừa tại tỉnh Bến Tre.\",\"PeriodicalId\":22297,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Khoa học\",\"volume\":\"30 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-11-30\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Khoa học\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.11.4005(2023)\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Khoa học","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.11.4005(2023)","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
PHÂN LẬP, SÀNG LỌC, TUYỂN CHỌN CHỦNG VI NẤM CÓ KHẢ NĂNG KÝ SINH TIÊU DIỆT SÂU ĐẦU ĐEN (Opisina arenosella Walker) GÂY HẠI TRÊN CÂY DỪA TẠI TỈNH BẾN TRE
Sâu đầu đen (Opisina arenosella Walker) là một trong những đối tượng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất dừa tại tỉnh Bến Tre. Trong bài báo này, nhóm nghiên cứu tiến hành phân lập, sàng lọc và tuyển chọn các chủng vi nấm có khả năng kí sinh trên sâu đầu đen gây hại trên cây dừa. Từ 40 mẫu sâu, 25 mẫu đất và 25 mẫu lá thu thập được tại tỉnh Bến Tre và An Giang đã phân lập được 147 chủng vi nấm, đã sàng lọc được 25 chủng vi nấm có khả năng tiết đồng thời enzyme chitinase và protease thể hiện khả năng phân giải chitin và protein ở lớp biểu bì của sâu. Trong đó, chủng vi nấm Metarhizium anisopliae S39.6 và chủng Talaromyces pinophilus Đ6.6 có khả năng tiêu diệt sâu đầu đen với hiệu lực lần lượt là 100% và 85,77% sau 7 ngày xử lý. Hai chủng vi nấm này có tiềm năng ứng dụng để phòng trị sâu đầu đen gây hại trên cây dừa tại tỉnh Bến Tre.