{"title":"采用约束试验研究了普通混凝土和高强度混凝土早期开裂的可能性","authors":"Ngọc Thành Nguyễn","doi":"10.54772/jomc.05.2023.571","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá khả năng nứt ở độ tuổi ban đầu của bê tông thường (NC) và bê tông cường độ cao (HC) bằng phương pháp vòng kiềm chế, nhằm cung cấp cho việc dự đoán khả năng ứng xử của từng loại bê tông để từ đó đưa ra những biện pháp thi công phù hợp cho công trình xây dựng. Hai loại bê tông được khảo sát bao gồm NC với mác thiết kế M350 và HC với mác thiết kế M600. Kết quả thực nghiệm đã chỉ ra rằng khi so với NC, HC có tốc độ co ngót nhanh hơn trong 24 giờ đầu, và tăng rất chậm trong những ngày sau đó. Vết nứt xuất hiện trong HC thường xảy ra rất sớm khi so sánh với NC. Khả năng nứt của bê tông có thể được đánh giá dựa trên thời điểm nứt hoặc tốc độ phát triển ứng suất kéo theo thời gian của bê tông, không phụ thuộc vào loại bê tông. Kết luận rằng, việc dự đoán khả năng nứt trong mỗi loại bê tông thông qua thí nghiệm vòng kiềm chế mang tính khả thi để từ đó có thể đưa ra nhiều biện pháp thi công phù hợp khi áp dụng từng loại bê tông trong xây dựng.","PeriodicalId":485272,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng","volume":"21 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-09-18","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG NỨT Ở ĐỘ TUỔI BAN ĐẦU CỦA BÊ TÔNG THƯỜNG VÀ BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP VÒNG KIỀM CHẾ\",\"authors\":\"Ngọc Thành Nguyễn\",\"doi\":\"10.54772/jomc.05.2023.571\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá khả năng nứt ở độ tuổi ban đầu của bê tông thường (NC) và bê tông cường độ cao (HC) bằng phương pháp vòng kiềm chế, nhằm cung cấp cho việc dự đoán khả năng ứng xử của từng loại bê tông để từ đó đưa ra những biện pháp thi công phù hợp cho công trình xây dựng. Hai loại bê tông được khảo sát bao gồm NC với mác thiết kế M350 và HC với mác thiết kế M600. Kết quả thực nghiệm đã chỉ ra rằng khi so với NC, HC có tốc độ co ngót nhanh hơn trong 24 giờ đầu, và tăng rất chậm trong những ngày sau đó. Vết nứt xuất hiện trong HC thường xảy ra rất sớm khi so sánh với NC. Khả năng nứt của bê tông có thể được đánh giá dựa trên thời điểm nứt hoặc tốc độ phát triển ứng suất kéo theo thời gian của bê tông, không phụ thuộc vào loại bê tông. Kết luận rằng, việc dự đoán khả năng nứt trong mỗi loại bê tông thông qua thí nghiệm vòng kiềm chế mang tính khả thi để từ đó có thể đưa ra nhiều biện pháp thi công phù hợp khi áp dụng từng loại bê tông trong xây dựng.\",\"PeriodicalId\":485272,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng\",\"volume\":\"21 1\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-09-18\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.54772/jomc.05.2023.571\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.54772/jomc.05.2023.571","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG NỨT Ở ĐỘ TUỔI BAN ĐẦU CỦA BÊ TÔNG THƯỜNG VÀ BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP VÒNG KIỀM CHẾ
Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá khả năng nứt ở độ tuổi ban đầu của bê tông thường (NC) và bê tông cường độ cao (HC) bằng phương pháp vòng kiềm chế, nhằm cung cấp cho việc dự đoán khả năng ứng xử của từng loại bê tông để từ đó đưa ra những biện pháp thi công phù hợp cho công trình xây dựng. Hai loại bê tông được khảo sát bao gồm NC với mác thiết kế M350 và HC với mác thiết kế M600. Kết quả thực nghiệm đã chỉ ra rằng khi so với NC, HC có tốc độ co ngót nhanh hơn trong 24 giờ đầu, và tăng rất chậm trong những ngày sau đó. Vết nứt xuất hiện trong HC thường xảy ra rất sớm khi so sánh với NC. Khả năng nứt của bê tông có thể được đánh giá dựa trên thời điểm nứt hoặc tốc độ phát triển ứng suất kéo theo thời gian của bê tông, không phụ thuộc vào loại bê tông. Kết luận rằng, việc dự đoán khả năng nứt trong mỗi loại bê tông thông qua thí nghiệm vòng kiềm chế mang tính khả thi để từ đó có thể đưa ra nhiều biện pháp thi công phù hợp khi áp dụng từng loại bê tông trong xây dựng.