Nhan Le, Phương Trinh Bùi, An Duong, None Nguyễn Hoàng Ngân Anh, None Bao, None Thach
{"title":"研究移动骨灰人工取代部分河砂对混凝土体积和抗压强度的影响","authors":"Nhan Le, Phương Trinh Bùi, An Duong, None Nguyễn Hoàng Ngân Anh, None Bao, None Thach","doi":"10.54772/jomc.06.2023.551","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục đích của nghiên cứu này tập trung chế tạo cốt liệu mịn từ tro bay (FAA) và khảo sát ảnh hưởng của FAA thay thế một phần cát sông đến độ sụt của hỗn hợp bê tông, khối lượng thể tích và cường độ chịu nén của bê tông. Thông qua quá trình ve viên hạt, FAA với kích thước từ 1,25 đến 5 mm được chế tạo từ 85% tro bay, 15% xi măng Portland, tỷ lệ nước/chất kết dính bằng 0,21 và được dưỡng hộ 1 ngày trong không khí và ngâm 13 ngày trong nước. Dựa trên kết quả thành phần hạt của hỗn hợp cốt liệu mịn (bao gồm FAA và cát sông), nhận thấy rằng hỗn hợp A (30% FAA và 70% cát sông) và B (40% FAA và 60% cát sông) tối ưu nhất vì nằm trong vùng phạm vi cho phép của cốt liệu mịn cỡ hạt thô theo TCVN 7570:2006. Với việc sử dụng hỗn hợp cốt liệu mịn tối ưu này, độ sụt của hỗn hợp bê tông tăng khi hàm lượng FAA thay thế tăng; trong khi đó, khối lượng thể tích và cường độ chịu nén của bê tông không thay đổi đáng kể. Kết luận rằng FAA có thể thay thế 40% cát sông trong sản xuất bê tông nhằm hạn chế việc khai thác cát sông và tận dụng tối đa lượng tro bay thải ra từ nhà máy nhiệt điện, hướng đến sự phát triển bền vững của nền công nghiệp bê tông.","PeriodicalId":485272,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng","volume":"28 4","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-11-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CỐT LIỆU TRO BAY NHÂN TẠO THAY THẾ MỘT PHẦN CÁT SÔNG ĐẾN KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG\",\"authors\":\"Nhan Le, Phương Trinh Bùi, An Duong, None Nguyễn Hoàng Ngân Anh, None Bao, None Thach\",\"doi\":\"10.54772/jomc.06.2023.551\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Mục đích của nghiên cứu này tập trung chế tạo cốt liệu mịn từ tro bay (FAA) và khảo sát ảnh hưởng của FAA thay thế một phần cát sông đến độ sụt của hỗn hợp bê tông, khối lượng thể tích và cường độ chịu nén của bê tông. Thông qua quá trình ve viên hạt, FAA với kích thước từ 1,25 đến 5 mm được chế tạo từ 85% tro bay, 15% xi măng Portland, tỷ lệ nước/chất kết dính bằng 0,21 và được dưỡng hộ 1 ngày trong không khí và ngâm 13 ngày trong nước. Dựa trên kết quả thành phần hạt của hỗn hợp cốt liệu mịn (bao gồm FAA và cát sông), nhận thấy rằng hỗn hợp A (30% FAA và 70% cát sông) và B (40% FAA và 60% cát sông) tối ưu nhất vì nằm trong vùng phạm vi cho phép của cốt liệu mịn cỡ hạt thô theo TCVN 7570:2006. Với việc sử dụng hỗn hợp cốt liệu mịn tối ưu này, độ sụt của hỗn hợp bê tông tăng khi hàm lượng FAA thay thế tăng; trong khi đó, khối lượng thể tích và cường độ chịu nén của bê tông không thay đổi đáng kể. Kết luận rằng FAA có thể thay thế 40% cát sông trong sản xuất bê tông nhằm hạn chế việc khai thác cát sông và tận dụng tối đa lượng tro bay thải ra từ nhà máy nhiệt điện, hướng đến sự phát triển bền vững của nền công nghiệp bê tông.\",\"PeriodicalId\":485272,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng\",\"volume\":\"28 4\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-11-14\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.54772/jomc.06.2023.551\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.54772/jomc.06.2023.551","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CỐT LIỆU TRO BAY NHÂN TẠO THAY THẾ MỘT PHẦN CÁT SÔNG ĐẾN KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG
Mục đích của nghiên cứu này tập trung chế tạo cốt liệu mịn từ tro bay (FAA) và khảo sát ảnh hưởng của FAA thay thế một phần cát sông đến độ sụt của hỗn hợp bê tông, khối lượng thể tích và cường độ chịu nén của bê tông. Thông qua quá trình ve viên hạt, FAA với kích thước từ 1,25 đến 5 mm được chế tạo từ 85% tro bay, 15% xi măng Portland, tỷ lệ nước/chất kết dính bằng 0,21 và được dưỡng hộ 1 ngày trong không khí và ngâm 13 ngày trong nước. Dựa trên kết quả thành phần hạt của hỗn hợp cốt liệu mịn (bao gồm FAA và cát sông), nhận thấy rằng hỗn hợp A (30% FAA và 70% cát sông) và B (40% FAA và 60% cát sông) tối ưu nhất vì nằm trong vùng phạm vi cho phép của cốt liệu mịn cỡ hạt thô theo TCVN 7570:2006. Với việc sử dụng hỗn hợp cốt liệu mịn tối ưu này, độ sụt của hỗn hợp bê tông tăng khi hàm lượng FAA thay thế tăng; trong khi đó, khối lượng thể tích và cường độ chịu nén của bê tông không thay đổi đáng kể. Kết luận rằng FAA có thể thay thế 40% cát sông trong sản xuất bê tông nhằm hạn chế việc khai thác cát sông và tận dụng tối đa lượng tro bay thải ra từ nhà máy nhiệt điện, hướng đến sự phát triển bền vững của nền công nghiệp bê tông.