{"title":"本地兔子繁殖率,F1杂交兔子(新西兰×本地)和新西兰兔子在顺化天津市","authors":"Lê Thị Phương Lan, Huỳnh Văn Chương, H. Hân","doi":"10.26459/hueunijard.v131i3b.6422","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát khả năng sinh sản của nhóm giống thỏ Địa Phương, thỏ lai F1 (New Zealand x Địa Phương) và thỏ New Zealand. Ba mươi thỏ cái được bố trí ngẫu nhiên vào 3 nghiệm thức với 10 lần lặp lại. Mỗi nghiệm thức tương ứng với 1 nhóm thỏ. Các thỏ cái đều được phối với thỏ đực New Zealand để khảo sát khả năng sinh sản ở lứa 1 và 2. Kết quả cho thấy, tuổi động dục lần đầu, khối lượng động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu, khối lượng phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu, số con sơ sinh trên lứa, số con sơ sinh còn sống 24 giờ, khối lượng sơ sinh, số con cai sữa, tăng khối lượng của thỏ con giai đoạn bú sữa và khối lượng cai sữa của thỏ bị ảnh hưởng bởi nhóm giống thỏ (p<0,05). Lứa đẻ có ảnh hưởng đến số con sơ sinh trên lứa, số con sơ sinh còn sống 24 giờ, khối lượng sơ sinh toàn ổ, khối lượng sơ sinh trung bình một con và số con cai sữa (p<0,05). Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của thỏ không bị ảnh hưởng bởi sự tương tác giữa nhóm giống và lứa đẻ (p>0,05).","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"224 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA THỎ ĐỊA PHƯƠNG, THỎ LAI F1 (NEW ZEALAND × ĐỊA PHƯƠNG) VÀ THỎ NEW ZEALAND TẠI THỪA THIÊN HUẾ\",\"authors\":\"Lê Thị Phương Lan, Huỳnh Văn Chương, H. Hân\",\"doi\":\"10.26459/hueunijard.v131i3b.6422\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát khả năng sinh sản của nhóm giống thỏ Địa Phương, thỏ lai F1 (New Zealand x Địa Phương) và thỏ New Zealand. Ba mươi thỏ cái được bố trí ngẫu nhiên vào 3 nghiệm thức với 10 lần lặp lại. Mỗi nghiệm thức tương ứng với 1 nhóm thỏ. Các thỏ cái đều được phối với thỏ đực New Zealand để khảo sát khả năng sinh sản ở lứa 1 và 2. Kết quả cho thấy, tuổi động dục lần đầu, khối lượng động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu, khối lượng phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu, số con sơ sinh trên lứa, số con sơ sinh còn sống 24 giờ, khối lượng sơ sinh, số con cai sữa, tăng khối lượng của thỏ con giai đoạn bú sữa và khối lượng cai sữa của thỏ bị ảnh hưởng bởi nhóm giống thỏ (p<0,05). Lứa đẻ có ảnh hưởng đến số con sơ sinh trên lứa, số con sơ sinh còn sống 24 giờ, khối lượng sơ sinh toàn ổ, khối lượng sơ sinh trung bình một con và số con cai sữa (p<0,05). Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của thỏ không bị ảnh hưởng bởi sự tương tác giữa nhóm giống và lứa đẻ (p>0,05).\",\"PeriodicalId\":419243,\"journal\":{\"name\":\"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development\",\"volume\":\"224 1\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2022-06-16\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3b.6422\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3b.6422","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA THỎ ĐỊA PHƯƠNG, THỎ LAI F1 (NEW ZEALAND × ĐỊA PHƯƠNG) VÀ THỎ NEW ZEALAND TẠI THỪA THIÊN HUẾ
Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát khả năng sinh sản của nhóm giống thỏ Địa Phương, thỏ lai F1 (New Zealand x Địa Phương) và thỏ New Zealand. Ba mươi thỏ cái được bố trí ngẫu nhiên vào 3 nghiệm thức với 10 lần lặp lại. Mỗi nghiệm thức tương ứng với 1 nhóm thỏ. Các thỏ cái đều được phối với thỏ đực New Zealand để khảo sát khả năng sinh sản ở lứa 1 và 2. Kết quả cho thấy, tuổi động dục lần đầu, khối lượng động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu, khối lượng phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu, số con sơ sinh trên lứa, số con sơ sinh còn sống 24 giờ, khối lượng sơ sinh, số con cai sữa, tăng khối lượng của thỏ con giai đoạn bú sữa và khối lượng cai sữa của thỏ bị ảnh hưởng bởi nhóm giống thỏ (p<0,05). Lứa đẻ có ảnh hưởng đến số con sơ sinh trên lứa, số con sơ sinh còn sống 24 giờ, khối lượng sơ sinh toàn ổ, khối lượng sơ sinh trung bình một con và số con cai sữa (p<0,05). Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của thỏ không bị ảnh hưởng bởi sự tương tác giữa nhóm giống và lứa đẻ (p>0,05).