N. Linh, Nguyễn Quang Tân, Lê Ngọc Phương Qúy, Nguyễn Ngọc Tùng, Trần Thị Xuân Phương, Nguyễn Bích Ngọc, Trương Đỗ Minh Phượng, Phạm Gia Tùng, Đoàn thị Mai Hương
{"title":"旅游开发与顺化城市文化遗产管理的关系:多维视角","authors":"N. Linh, Nguyễn Quang Tân, Lê Ngọc Phương Qúy, Nguyễn Ngọc Tùng, Trần Thị Xuân Phương, Nguyễn Bích Ngọc, Trương Đỗ Minh Phượng, Phạm Gia Tùng, Đoàn thị Mai Hương","doi":"10.26459/hueunijard.v130i3d.6102","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu áp dụng phương pháp tiếp cận về mối quan hệ giữa quản lý di sản (QLDS) và phát triển du lịch (PTDL) ở thành phố Huế trên cơ sở giả định rằng mối quan hệ này không đơn thuần chỉ là xung đột hay hợp tác, mà nó phức tạp trong thực tế. Dữ liệu được thu thập từ các cuộc phỏng vấn sâu (n = 4), khảo sát trực tuyến (online) (n = 14) và phỏng vấn trực tiếp 90 du khách tại ba điểm du lịch: Hoàng Thành Huế (n = 30), Chùa Thiên Mụ (n = 30) và Lăng Khải Định (n = 30). Kết quả nghiên cứu đã làm rõ được thực tế phức tạp trong mối quan hệ giữa QLDS và PTDL với sáu trạng thái khác nhau. Các nhà quản lý và chuyên gia cho rằng đây là mối quan hệ cùng “chung sống hoà bình” (42,86%), theo sau là “hợp tác một phần” (28,57%). Du khách đánh giá mối quan hệ này ở nhiều trạng thái, trong đó, 25,37% thiên hướng về “cùng tồn tại hoà bình”, tiếp theo sau là 17,91% và 16,92% cho rằng đây là mối quan hệ “xung đột nhiều” và “có xung đột”. Kết quả sẽ là nguồn thông tin tham khảo quan trọng cho các nhà hoạch định chính sách trong việc đưa ra các chiến lược PTDL phù hợp với mối quan hệ năng động này, hướng tới sự phát triển bền vững.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"84 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2021-11-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HOÁ Ở ĐÔ THỊ HUẾ: NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐA CHIỀU\",\"authors\":\"N. Linh, Nguyễn Quang Tân, Lê Ngọc Phương Qúy, Nguyễn Ngọc Tùng, Trần Thị Xuân Phương, Nguyễn Bích Ngọc, Trương Đỗ Minh Phượng, Phạm Gia Tùng, Đoàn thị Mai Hương\",\"doi\":\"10.26459/hueunijard.v130i3d.6102\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Nghiên cứu áp dụng phương pháp tiếp cận về mối quan hệ giữa quản lý di sản (QLDS) và phát triển du lịch (PTDL) ở thành phố Huế trên cơ sở giả định rằng mối quan hệ này không đơn thuần chỉ là xung đột hay hợp tác, mà nó phức tạp trong thực tế. Dữ liệu được thu thập từ các cuộc phỏng vấn sâu (n = 4), khảo sát trực tuyến (online) (n = 14) và phỏng vấn trực tiếp 90 du khách tại ba điểm du lịch: Hoàng Thành Huế (n = 30), Chùa Thiên Mụ (n = 30) và Lăng Khải Định (n = 30). Kết quả nghiên cứu đã làm rõ được thực tế phức tạp trong mối quan hệ giữa QLDS và PTDL với sáu trạng thái khác nhau. Các nhà quản lý và chuyên gia cho rằng đây là mối quan hệ cùng “chung sống hoà bình” (42,86%), theo sau là “hợp tác một phần” (28,57%). Du khách đánh giá mối quan hệ này ở nhiều trạng thái, trong đó, 25,37% thiên hướng về “cùng tồn tại hoà bình”, tiếp theo sau là 17,91% và 16,92% cho rằng đây là mối quan hệ “xung đột nhiều” và “có xung đột”. Kết quả sẽ là nguồn thông tin tham khảo quan trọng cho các nhà hoạch định chính sách trong việc đưa ra các chiến lược PTDL phù hợp với mối quan hệ năng động này, hướng tới sự phát triển bền vững.\",\"PeriodicalId\":419243,\"journal\":{\"name\":\"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development\",\"volume\":\"84 1\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2021-11-03\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3d.6102\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3d.6102","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HOÁ Ở ĐÔ THỊ HUẾ: NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐA CHIỀU
Nghiên cứu áp dụng phương pháp tiếp cận về mối quan hệ giữa quản lý di sản (QLDS) và phát triển du lịch (PTDL) ở thành phố Huế trên cơ sở giả định rằng mối quan hệ này không đơn thuần chỉ là xung đột hay hợp tác, mà nó phức tạp trong thực tế. Dữ liệu được thu thập từ các cuộc phỏng vấn sâu (n = 4), khảo sát trực tuyến (online) (n = 14) và phỏng vấn trực tiếp 90 du khách tại ba điểm du lịch: Hoàng Thành Huế (n = 30), Chùa Thiên Mụ (n = 30) và Lăng Khải Định (n = 30). Kết quả nghiên cứu đã làm rõ được thực tế phức tạp trong mối quan hệ giữa QLDS và PTDL với sáu trạng thái khác nhau. Các nhà quản lý và chuyên gia cho rằng đây là mối quan hệ cùng “chung sống hoà bình” (42,86%), theo sau là “hợp tác một phần” (28,57%). Du khách đánh giá mối quan hệ này ở nhiều trạng thái, trong đó, 25,37% thiên hướng về “cùng tồn tại hoà bình”, tiếp theo sau là 17,91% và 16,92% cho rằng đây là mối quan hệ “xung đột nhiều” và “có xung đột”. Kết quả sẽ là nguồn thông tin tham khảo quan trọng cho các nhà hoạch định chính sách trong việc đưa ra các chiến lược PTDL phù hợp với mối quan hệ năng động này, hướng tới sự phát triển bền vững.