Dương Viết Tân, Trương Văn Tuyển, Nguyễn Quang Tân
{"title":"在限制家庭获得森林资源的情况下改变生存资本","authors":"Dương Viết Tân, Trương Văn Tuyển, Nguyễn Quang Tân","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5684","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện tại xã Xuân Lộc, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là nơi sinh sống của cộng đồng người Kinh và đồng bào dân tộc Vân Kiều. Nghiên cứu chỉ ra ba kết quả nổi bật, bao gồm: thứ nhất, có sự khác nhau về 5 nguồn vốn sinh kế giữa hai nhóm hộ, tuy nhiên có một xu hướng chung là người Kinh có điều kiện để tiếp cận với các nguồn sinh kế dễ hơn, dẫn tới sinh kế là đa dạng hơn so với người Vân Kiều; thứ hai, có một sự thay đổi lớn trong tiếp cận sinh kế hiện tại so với trước đây của cả hai nhóm hộ, đó là sản xuất nông nghiệp không còn đóng vai trò chủ đạo trong sinh kế của họ nữa mà thay vào đó là trồng rừng (cây keo) vì thu nhập cao hơn các nguồn khác. Cuối cùng, nghiên cứu chỉ ra rằng chiến lược ưu tiên nhất trong hoạt động sinh kế của cả hai nhóm là khác nhau, trong khi cộng đồng người Kinh ưu tiên trồng rừng và trồng tiêu, thì đồng bào dân tộc Vân Kiều lựa chọn trồng rừng và chăn nuôi.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"2013 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2020-04-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"THAY ĐỔI NGUỒN VỐN SINH KẾ TRONG BỐI CẢNH HẠN CHẾ TIẾP CẬN TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH MIỀN NÚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ\",\"authors\":\"Dương Viết Tân, Trương Văn Tuyển, Nguyễn Quang Tân\",\"doi\":\"10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5684\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Nghiên cứu được thực hiện tại xã Xuân Lộc, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là nơi sinh sống của cộng đồng người Kinh và đồng bào dân tộc Vân Kiều. Nghiên cứu chỉ ra ba kết quả nổi bật, bao gồm: thứ nhất, có sự khác nhau về 5 nguồn vốn sinh kế giữa hai nhóm hộ, tuy nhiên có một xu hướng chung là người Kinh có điều kiện để tiếp cận với các nguồn sinh kế dễ hơn, dẫn tới sinh kế là đa dạng hơn so với người Vân Kiều; thứ hai, có một sự thay đổi lớn trong tiếp cận sinh kế hiện tại so với trước đây của cả hai nhóm hộ, đó là sản xuất nông nghiệp không còn đóng vai trò chủ đạo trong sinh kế của họ nữa mà thay vào đó là trồng rừng (cây keo) vì thu nhập cao hơn các nguồn khác. Cuối cùng, nghiên cứu chỉ ra rằng chiến lược ưu tiên nhất trong hoạt động sinh kế của cả hai nhóm là khác nhau, trong khi cộng đồng người Kinh ưu tiên trồng rừng và trồng tiêu, thì đồng bào dân tộc Vân Kiều lựa chọn trồng rừng và chăn nuôi.\",\"PeriodicalId\":419243,\"journal\":{\"name\":\"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development\",\"volume\":\"2013 1\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2020-04-27\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5684\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5684","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
THAY ĐỔI NGUỒN VỐN SINH KẾ TRONG BỐI CẢNH HẠN CHẾ TIẾP CẬN TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH MIỀN NÚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Nghiên cứu được thực hiện tại xã Xuân Lộc, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là nơi sinh sống của cộng đồng người Kinh và đồng bào dân tộc Vân Kiều. Nghiên cứu chỉ ra ba kết quả nổi bật, bao gồm: thứ nhất, có sự khác nhau về 5 nguồn vốn sinh kế giữa hai nhóm hộ, tuy nhiên có một xu hướng chung là người Kinh có điều kiện để tiếp cận với các nguồn sinh kế dễ hơn, dẫn tới sinh kế là đa dạng hơn so với người Vân Kiều; thứ hai, có một sự thay đổi lớn trong tiếp cận sinh kế hiện tại so với trước đây của cả hai nhóm hộ, đó là sản xuất nông nghiệp không còn đóng vai trò chủ đạo trong sinh kế của họ nữa mà thay vào đó là trồng rừng (cây keo) vì thu nhập cao hơn các nguồn khác. Cuối cùng, nghiên cứu chỉ ra rằng chiến lược ưu tiên nhất trong hoạt động sinh kế của cả hai nhóm là khác nhau, trong khi cộng đồng người Kinh ưu tiên trồng rừng và trồng tiêu, thì đồng bào dân tộc Vân Kiều lựa chọn trồng rừng và chăn nuôi.