{"title":"初始密度和光照强度对微藻生长发育的影响","authors":"Thị Thuỳ Dương Nguyễn, Mạc Như Bình","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3B.6057","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của mật độ ban đầu và cường độ chiếu sáng đến sinh trưởng của vi tảo Nannochloropsis oculata. Tảo được nuôi trong can nhựa có thể tích 20 L với 3 mức mật độ ban đầu khác nhau: 7,5×104 tb/mL (NT1); 8,5×104 tb/mL (NT2) và 9,5×104 tb/mL (NT3). Kết quả nghiên cứu cho thấy tảo Nannochloropsis oculata nuôi ở mật độ 8,5×104 tb/mL đạt mật độ cực đại cao nhất ở ngày nuôi thứ 10, có pha cân bằng ổn định hơn 2 nghiệm thức còn lại. Mật độ cực đại của 3 nghiệm thức lần lượt là 205,82±0,18×104 tb/mL; 267,24±0,37×104 tb/mL; 259,18±0,13×104 tb/mL. Thí nghiệm nuôi tảo ở 3 mức cường độ chiếu sáng 2000 lux (NT1), 3000 lux (NT2) và 4000 lux (NT3) cho thấy tảo Nannochloropsis oculata ở cường độ chiếu sáng 3000 lux đạt mật độ cực đại sớm nhất ở ngày nuôi thứ 10 (283,27±0,05×104 tb/mL), có pha cân bằng ổn định. Trong khi đó, tảo nuôi ở cường độ chiếu sáng 4000 lux đạt mật độ cực đại là 235,32±0,11×104 tb/mL, thấp nhất là ở cường độ 2000 lux, tảo chỉ đạt mật độ cực đại 226,12±0,20×104 tb/mL.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"6 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2021-04-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ BAN ĐẦU VÀ CƯỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI TẢO Nannochloropsis oculata\",\"authors\":\"Thị Thuỳ Dương Nguyễn, Mạc Như Bình\",\"doi\":\"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3B.6057\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của mật độ ban đầu và cường độ chiếu sáng đến sinh trưởng của vi tảo Nannochloropsis oculata. Tảo được nuôi trong can nhựa có thể tích 20 L với 3 mức mật độ ban đầu khác nhau: 7,5×104 tb/mL (NT1); 8,5×104 tb/mL (NT2) và 9,5×104 tb/mL (NT3). Kết quả nghiên cứu cho thấy tảo Nannochloropsis oculata nuôi ở mật độ 8,5×104 tb/mL đạt mật độ cực đại cao nhất ở ngày nuôi thứ 10, có pha cân bằng ổn định hơn 2 nghiệm thức còn lại. Mật độ cực đại của 3 nghiệm thức lần lượt là 205,82±0,18×104 tb/mL; 267,24±0,37×104 tb/mL; 259,18±0,13×104 tb/mL. Thí nghiệm nuôi tảo ở 3 mức cường độ chiếu sáng 2000 lux (NT1), 3000 lux (NT2) và 4000 lux (NT3) cho thấy tảo Nannochloropsis oculata ở cường độ chiếu sáng 3000 lux đạt mật độ cực đại sớm nhất ở ngày nuôi thứ 10 (283,27±0,05×104 tb/mL), có pha cân bằng ổn định. Trong khi đó, tảo nuôi ở cường độ chiếu sáng 4000 lux đạt mật độ cực đại là 235,32±0,11×104 tb/mL, thấp nhất là ở cường độ 2000 lux, tảo chỉ đạt mật độ cực đại 226,12±0,20×104 tb/mL.\",\"PeriodicalId\":419243,\"journal\":{\"name\":\"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development\",\"volume\":\"6 1\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2021-04-28\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3B.6057\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3B.6057","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ BAN ĐẦU VÀ CƯỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI TẢO Nannochloropsis oculata
Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của mật độ ban đầu và cường độ chiếu sáng đến sinh trưởng của vi tảo Nannochloropsis oculata. Tảo được nuôi trong can nhựa có thể tích 20 L với 3 mức mật độ ban đầu khác nhau: 7,5×104 tb/mL (NT1); 8,5×104 tb/mL (NT2) và 9,5×104 tb/mL (NT3). Kết quả nghiên cứu cho thấy tảo Nannochloropsis oculata nuôi ở mật độ 8,5×104 tb/mL đạt mật độ cực đại cao nhất ở ngày nuôi thứ 10, có pha cân bằng ổn định hơn 2 nghiệm thức còn lại. Mật độ cực đại của 3 nghiệm thức lần lượt là 205,82±0,18×104 tb/mL; 267,24±0,37×104 tb/mL; 259,18±0,13×104 tb/mL. Thí nghiệm nuôi tảo ở 3 mức cường độ chiếu sáng 2000 lux (NT1), 3000 lux (NT2) và 4000 lux (NT3) cho thấy tảo Nannochloropsis oculata ở cường độ chiếu sáng 3000 lux đạt mật độ cực đại sớm nhất ở ngày nuôi thứ 10 (283,27±0,05×104 tb/mL), có pha cân bằng ổn định. Trong khi đó, tảo nuôi ở cường độ chiếu sáng 4000 lux đạt mật độ cực đại là 235,32±0,11×104 tb/mL, thấp nhất là ở cường độ 2000 lux, tảo chỉ đạt mật độ cực đại 226,12±0,20×104 tb/mL.