C. Minh, D. Đoàn, Chuyển VỊ Của, HỆ Cách, Chấn Đáy, sử dụng, MA Gối, Sát Con, BA Lắc, Nguyễn Văn Năm, Khoa Kỹ thuật
{"title":"DỰ ĐOÁN CHUYỂN VỊ CỦA HỆ CÁCH CHẤN ĐÁY SỬ DỤNG GỐI MA SÁT CON LẮC BA","authors":"C. Minh, D. Đoàn, Chuyển VỊ Của, HỆ Cách, Chấn Đáy, sử dụng, MA Gối, Sát Con, BA Lắc, Nguyễn Văn Năm, Khoa Kỹ thuật","doi":"10.46242/jstiuh.v61i07.4729","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Chuyển vị ngang là một trong những bất lợi của kết cấu cách chấn. Nó cần phải được xác định một cách chính xác trong giai đoạn thiết kế. Bài báo này trình bày cách xác định chuyển vị ngang lớn nhất của hệ cách chấn sử dụng gối con lắc ma sát ba bằng phương pháp lực tuyến tính tương đương (Equivalent linear force) theo Tiêu chuẩn ASCE/SEI 7-16. Nghiên cứu tiến hành phân tích một ví dụ số hệ một bậc tự do để xác định chuyển vị ngang lớn nhất của hệ cách chấn bằng hai phương pháp: phương pháp lực tuyến tính tương đương và phương pháp phân tích phi tuyến theo lịch sử thời gian (Nonlinear time-history). Thông qua ví dụ số này, các bước trong phương pháp lực tuyến tính tương đương được làm rõ hơn, độ chính xác của nó cũng được được đánh giá và một đề xuất hiệu chỉnh được đưa ra.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"19 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-03-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v61i07.4729","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Chuyển vị ngang là một trong những bất lợi của kết cấu cách chấn. Nó cần phải được xác định một cách chính xác trong giai đoạn thiết kế. Bài báo này trình bày cách xác định chuyển vị ngang lớn nhất của hệ cách chấn sử dụng gối con lắc ma sát ba bằng phương pháp lực tuyến tính tương đương (Equivalent linear force) theo Tiêu chuẩn ASCE/SEI 7-16. Nghiên cứu tiến hành phân tích một ví dụ số hệ một bậc tự do để xác định chuyển vị ngang lớn nhất của hệ cách chấn bằng hai phương pháp: phương pháp lực tuyến tính tương đương và phương pháp phân tích phi tuyến theo lịch sử thời gian (Nonlinear time-history). Thông qua ví dụ số này, các bước trong phương pháp lực tuyến tính tương đương được làm rõ hơn, độ chính xác của nó cũng được được đánh giá và một đề xuất hiệu chỉnh được đưa ra.