ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ CƯỜNG ĐỘ SỨC KHÁNG BÊN ĐƠN VỊ TRONG TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI DỌC TRỤC CỌC THEO ĐẤT NỀN DỰA TRÊN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM PDA

NGUYỄN NGỌC PHÚC
{"title":"ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ CƯỜNG ĐỘ SỨC KHÁNG BÊN ĐƠN VỊ TRONG TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI DỌC TRỤC CỌC THEO ĐẤT NỀN DỰA TRÊN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM PDA","authors":"NGUYỄN NGỌC PHÚC","doi":"10.46242/jstiuh.v57i03.4397","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Đánh giá sức chịu tải dọc trục cọc có ý nghĩa vô cùng quan trọng về mặt kinh tế kỹ thuật khi định hướng áp dụng giải pháp móng cọc đối với các dự án xây dựng công trình trên đất yếu. Việc tính toán dự báo sức chịu tải dọc trục cọc dựa trên các phương pháp giải tích cho kết quả khá phân tán. Vì vậy, hiện nay công tác này thường phải kết hợp các thí nghiệm hiện trường tiêu tốn nhiều kinh phí. \nThí nghiệm PDA là một trong những thí nghiệm kiểm chứng, cho phép xác định khá chính xác cường độ sức kháng bên và sức kháng mũi trên cọc. Các giá trị thực nghiệm này cho phép đánh giá sự sai khác về cường độ của các thành phần sức kháng đơn vị trên thân cọc so với các công thức lý thuyết. Vì vậy, có thể sử dụng tỷ hệ số cường độ tiếp xúc Rf để làm cơ sở cho việc tính toán sức kháng đơn vị trên cọc thay thế cho các hệ số thành phần được đề xuất trong phụ lục G của TVCN 10304:2014. Tác giả đề xuất cách xác định hệ số cường độ sức kháng bên đơn vị như sau: . \nQua các kết quả phân tích bước đầu dựa trên 04 bộ dữ liệu thí nghiệm PDA ở 02 công trình, cho giá trị hệ số sức kháng bên Rf có biên độ khá rộng: Rf = 0,2÷1,9. Giá trị trung bình đạt ở mức Rf m = 1,0 và cũng khá tương đồng với việc sử dụng hệ số α của Viện Kiến Trúc Nhật Bản, được đề xuất trong phụ lục G, TCVN 10304:2014.  Nhìn chung kết quả thu được Rf có qui luật tương đồng với đề xuất của Tomlinson và Trường cầu đường Paris (ENPC) khi lựa chọn hệ số đánh giá các thành phần cường độ để tính sức kháng đơn vị dọc thân cọc trong các lớp đất dính và đất rời.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"12 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-10-07","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"1","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v57i03.4397","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 1

Abstract

Đánh giá sức chịu tải dọc trục cọc có ý nghĩa vô cùng quan trọng về mặt kinh tế kỹ thuật khi định hướng áp dụng giải pháp móng cọc đối với các dự án xây dựng công trình trên đất yếu. Việc tính toán dự báo sức chịu tải dọc trục cọc dựa trên các phương pháp giải tích cho kết quả khá phân tán. Vì vậy, hiện nay công tác này thường phải kết hợp các thí nghiệm hiện trường tiêu tốn nhiều kinh phí. Thí nghiệm PDA là một trong những thí nghiệm kiểm chứng, cho phép xác định khá chính xác cường độ sức kháng bên và sức kháng mũi trên cọc. Các giá trị thực nghiệm này cho phép đánh giá sự sai khác về cường độ của các thành phần sức kháng đơn vị trên thân cọc so với các công thức lý thuyết. Vì vậy, có thể sử dụng tỷ hệ số cường độ tiếp xúc Rf để làm cơ sở cho việc tính toán sức kháng đơn vị trên cọc thay thế cho các hệ số thành phần được đề xuất trong phụ lục G của TVCN 10304:2014. Tác giả đề xuất cách xác định hệ số cường độ sức kháng bên đơn vị như sau: . Qua các kết quả phân tích bước đầu dựa trên 04 bộ dữ liệu thí nghiệm PDA ở 02 công trình, cho giá trị hệ số sức kháng bên Rf có biên độ khá rộng: Rf = 0,2÷1,9. Giá trị trung bình đạt ở mức Rf m = 1,0 và cũng khá tương đồng với việc sử dụng hệ số α của Viện Kiến Trúc Nhật Bản, được đề xuất trong phụ lục G, TCVN 10304:2014.  Nhìn chung kết quả thu được Rf có qui luật tương đồng với đề xuất của Tomlinson và Trường cầu đường Paris (ENPC) khi lựa chọn hệ số đánh giá các thành phần cường độ để tính sức kháng đơn vị dọc thân cọc trong các lớp đất dính và đất rời.
根据PDA试验的结果,在计算桩桩与地基的纵向载荷时,评估单位抗侧强度系数。
垂直桩载承载力的评估在技术上具有非常重要的意义,因为它将桩基础解决方案应用于软弱土地上的建筑项目。基于解析方法的桩侧载荷预测计算结果相当分散。所以现在,这项工作通常需要结合昂贵的犯罪现场实验。PDA实验是其中一个验证实验,它可以相当准确地确定桩上的侧阻力和鼻阻力。这些实验值允许对桩体上单元阻力分量的强度与理论公式的差异进行评估。因此,可以使用射频接触强度的十亿倍作为桩上单元阻力计算的基础,以取代《TVCN 10304:2014》附录G中提出的成分系数。作者提出了一种确定单位抗拉强度系数的方法:通过对02个结构的04个PDA实验数据集的初步分析,给出了射频侧阻力系数的值,振幅相当大:Rf = 0,2除以1,9。在Rf水平平均价值免费的m = 1、0,并对使用的也很相似建筑学院的α系数日本,这是G附录中提议的废物,TCVN 10304:2014。综上所述,Rf的结果与Tomlinson和ENPC的建议有相似之处,即在选择强度因子时,在粘土层和疏松土中计算纵向阻力。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信