NGHIÊN CỨU TỐI ƯU KÍCH THƯỚC HỘP CHỨA MẪU MARINELLI BẰNG THUẬT TOÁN TIẾN HOÁ VI PHÂN KẾT HỢP VỚI MCNP4C2

VÕ XUÂN ÂN
{"title":"NGHIÊN CỨU TỐI ƯU KÍCH THƯỚC HỘP CHỨA MẪU MARINELLI BẰNG THUẬT TOÁN TIẾN HOÁ VI PHÂN KẾT HỢP VỚI MCNP4C2","authors":"VÕ XUÂN ÂN","doi":"10.46242/jstiuh.v57i03.4394","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Hộp chứa mẫu Marinelli với thể tích lớn được sử dụng phổ biến để chứa mẫu trong các phép đo mẫu môi trường có hoạt độ phóng xạ thấp trên hệ phổ kế gamma dùng đầu dò germanium siêu tinh khiết (High Purity Germanium - HPGe) do góc khối phát bức xạ gamma từ hộp chứa mẫu hay nguồn phóng xạ đến đầu dò lớn. Trong công trình này, chúng tôi phát triển phương pháp tối ưu hoá kích thước hình học hộp chứa mẫu Marinelli dựa vào thuật toán tiến hoá vi phân (Differential Evolution) kết hợp với chương trình MCNP4C2 (Monte Carlo N-Particle code, Version 4C2). Mẫu đo là dung dịch NaI với các nhân phóng xạ 131I phát tia gamma với năng lượng 0,364MeV, thành phần chủ yếu là nước với thể tích 450cm3, mật độ 1g/cm3. Thuật toán tiến hoá vi phân được sử dụng để tối ưu kích thước hình học gồm bán kính phần trên r1 và chiều cao phần dưới h2 của hộp chứa mẫu Marinelli thông qua tiến trình xác định hiệu suất ghi lớn nhất của đầu dò được tính toán bằng chương trình MCNP4C2. Sau hơn 100 thế hệ, thuật toán tìm kiếm đã hội tụ với hiệu suất ghi lớn nhất của đầu dò là 0,041185 đối với cấu trúc kích thước hình học hộp chứa mẫu Marinelli có bán kính phần trên r1 bằng 5,4941cm và chiều cao phần dưới h2 bằng 6,1042cm. So sánh với thuật toán di truyền, thuật toán tiến hoá vi phân đã thể hiện ưu điểm vượt trội trong tìm kiếm tối ưu. Trong phạm vi sai số của thước đo, kích thước hình học tối ưu của hộp chứa mẫu Marinelli nhận được từ nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu trước đây của chúng tôi.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"14 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-10-07","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v57i03.4394","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Hộp chứa mẫu Marinelli với thể tích lớn được sử dụng phổ biến để chứa mẫu trong các phép đo mẫu môi trường có hoạt độ phóng xạ thấp trên hệ phổ kế gamma dùng đầu dò germanium siêu tinh khiết (High Purity Germanium - HPGe) do góc khối phát bức xạ gamma từ hộp chứa mẫu hay nguồn phóng xạ đến đầu dò lớn. Trong công trình này, chúng tôi phát triển phương pháp tối ưu hoá kích thước hình học hộp chứa mẫu Marinelli dựa vào thuật toán tiến hoá vi phân (Differential Evolution) kết hợp với chương trình MCNP4C2 (Monte Carlo N-Particle code, Version 4C2). Mẫu đo là dung dịch NaI với các nhân phóng xạ 131I phát tia gamma với năng lượng 0,364MeV, thành phần chủ yếu là nước với thể tích 450cm3, mật độ 1g/cm3. Thuật toán tiến hoá vi phân được sử dụng để tối ưu kích thước hình học gồm bán kính phần trên r1 và chiều cao phần dưới h2 của hộp chứa mẫu Marinelli thông qua tiến trình xác định hiệu suất ghi lớn nhất của đầu dò được tính toán bằng chương trình MCNP4C2. Sau hơn 100 thế hệ, thuật toán tìm kiếm đã hội tụ với hiệu suất ghi lớn nhất của đầu dò là 0,041185 đối với cấu trúc kích thước hình học hộp chứa mẫu Marinelli có bán kính phần trên r1 bằng 5,4941cm và chiều cao phần dưới h2 bằng 6,1042cm. So sánh với thuật toán di truyền, thuật toán tiến hoá vi phân đã thể hiện ưu điểm vượt trội trong tìm kiếm tối ưu. Trong phạm vi sai số của thước đo, kích thước hình học tối ưu của hộp chứa mẫu Marinelli nhận được từ nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu trước đây của chúng tôi.
利用微分演化算法与MCNP4C2结合,对马里内利样品盒的最大尺寸进行了研究。
大容量的Marinelli样品盒被广泛使用,在伽玛谱系统中使用高纯锗探针,将伽玛辐射从样品盒或辐射源的角度发射到大探针,从而在低放射性环境样品测量中包含样品。在这个项目中,我们开发了一种基于微分进化算法的马里内利样本盒几何优化方法,并与MCNP4C2程序相结合。测量样品为碘化钠溶液131,伽马射线,能量为0.364mev,主要成分为水,体积为450cm3,密度为1g/cm3。微细进化算法被用来通过在MCNP4C2程序中计算出的探头的最大记录性能的确定过程,对马里内利样品盒的上半径r1和下h2高度进行几何优化。经过100多代人的研究,搜索算法已经融合到探针的最大读数性能为0.041185,用于马里内利样品盒的几何尺寸结构,其上r1的半径为5.4941厘米,下h2的高度为6.1042厘米。与遗传算法相比,微处理器进化算法在优化搜索方面具有明显的优势。在测量误差的范围内,马里内利样本箱的最佳几何尺寸与我们之前的研究结果一致。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信