PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÁCH PVC VÀ PET ỨNG DỤNG TRONG TÁI CHẾ NHỰA BẰNG TUYỂN NỔI BỌT KHÍ SAU KHI HYDRAT HÓA BỀ MẶT BẰNG VẬT LIỆU CaO ĐIỀU CHẾ TỪ VỎ TRỨNG GÀ
NGUYỄN THỊ THANH TRÚC, NGUYỄN THỊ LAN BÌNH, LÊ HÙNG ANH, LÊ THỊ THANH THẢO, HỒ THỊ KIM NGÂN
{"title":"PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÁCH PVC VÀ PET ỨNG DỤNG TRONG TÁI CHẾ NHỰA BẰNG TUYỂN NỔI BỌT KHÍ SAU KHI HYDRAT HÓA BỀ MẶT BẰNG VẬT LIỆU CaO ĐIỀU CHẾ TỪ VỎ TRỨNG GÀ","authors":"NGUYỄN THỊ THANH TRÚC, NGUYỄN THỊ LAN BÌNH, LÊ HÙNG ANH, LÊ THỊ THANH THẢO, HỒ THỊ KIM NGÂN","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4600","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Polyvinyl chloride (PVC) là loại nhựa chiếm tỷ trọng lớn trong rác thải nhựa và thường ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường khi tái chế nhiệt do sự hình thành các hợp chất chứa chloride độc hại. Do vậy, thường PVC được phân tách khỏi hỗn hợp và có phương pháp tái chế riêng phù hợp. Tuy nhiên việc tách PVC thường rất khó khăn nhất là hỗn hợp với polyethylene terephthalate (PET) vì chúng có tỷ trọng tương đương và bề mặt kỵ nước giống nhau. Nghiên cứu này tiến hành tách PVC và PET bằng phương pháp tuyển nổi sau quá trình tiền xử lý bề mặt của hai loại nhựa bằng vật liệu CaO điều chế từ vỏ trứng gà. Quá trình xử lý với CaO làm cho bề mặt nhựa PVC chuyển từ kỵ nước sang ưu nước và chìm dưới đáy cột tuyển nổi, trong khi PET vẫn giữ nguyên tính chất kỵ nước nên nổi trên cột tuyển nổi. Kết quả cho thấy 100 % PVC và PET được tách hoàn toàn tại các điều kiện tối ưu gồm: tỷ lệ (CaO: nhựa) là (1:2), pH = 3 - 4, thể tích MIBC 0,2 ml, trong điều kiện không khuấy và 10 phút tuyển nổi với tốc độ khí 2,5 :L/phút. Đây là phương pháp hứa hẹn để cải thiện chất lượng tái chế nhựa thông qua việc tách PVC khỏi hỗn hợp.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"178 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4600","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Polyvinyl chloride (PVC) là loại nhựa chiếm tỷ trọng lớn trong rác thải nhựa và thường ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường khi tái chế nhiệt do sự hình thành các hợp chất chứa chloride độc hại. Do vậy, thường PVC được phân tách khỏi hỗn hợp và có phương pháp tái chế riêng phù hợp. Tuy nhiên việc tách PVC thường rất khó khăn nhất là hỗn hợp với polyethylene terephthalate (PET) vì chúng có tỷ trọng tương đương và bề mặt kỵ nước giống nhau. Nghiên cứu này tiến hành tách PVC và PET bằng phương pháp tuyển nổi sau quá trình tiền xử lý bề mặt của hai loại nhựa bằng vật liệu CaO điều chế từ vỏ trứng gà. Quá trình xử lý với CaO làm cho bề mặt nhựa PVC chuyển từ kỵ nước sang ưu nước và chìm dưới đáy cột tuyển nổi, trong khi PET vẫn giữ nguyên tính chất kỵ nước nên nổi trên cột tuyển nổi. Kết quả cho thấy 100 % PVC và PET được tách hoàn toàn tại các điều kiện tối ưu gồm: tỷ lệ (CaO: nhựa) là (1:2), pH = 3 - 4, thể tích MIBC 0,2 ml, trong điều kiện không khuấy và 10 phút tuyển nổi với tốc độ khí 2,5 :L/phút. Đây là phương pháp hứa hẹn để cải thiện chất lượng tái chế nhựa thông qua việc tách PVC khỏi hỗn hợp.