LỜI GIẢI GIẢI TÍCH CHO QUÁ TRÌNH CỐ KẾT THEO PHƯƠNG NGANG CỦA LỚP ĐẤT SÉT YẾU GIA CỐ BẤC THẤM TRÊN TẦNG CHỨA NƯỚC HẠN CHẾ

NGUYỄN BÁ PHÚ, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH
{"title":"LỜI GIẢI GIẢI TÍCH CHO QUÁ TRÌNH CỐ KẾT THEO PHƯƠNG NGANG CỦA LỚP ĐẤT SÉT YẾU GIA CỐ BẤC THẤM TRÊN TẦNG CHỨA NƯỚC HẠN CHẾ","authors":"NGUYỄN BÁ PHÚ, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH","doi":"10.46242/jstiuh.v57i03.4396","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Tầng chứa nước hạn chế được xem như là tầng nước ngầm nằm phía dưới mực nước ngầm tự do. Tầng chứa nước hạn chế này được tích tụ trong lớp cát, đá hoặc lớp sỏi sạn có tính thấm lớn, thường nằm giữa hai hoặc nhiều lớp không thấm như lớp đất sét, sét yếu. Vì tầng nước hạn chế có áp suất lớn hơn áp suất khí quyển, nên khi tiến hành một lỗ xuống lớp này từ mặt đất, nước có thể bị đẩy lên trên mặt đất (artesian pressure) qua lỗ khoan đó. Có thể thấy rằng lớp đất không thấm (sét, sét yếu) chịu một áp lực đi lên từ tầng nước hạn chế (áp lực artesian). Hiện tượng địa chất này thường được tìm thấy ở các khu vực đồng bằng hay đô thị nằm ở các vùng thung lũng, được bao quanh bởi đồi núi hay khu vực địa hình cao hơn. Việc khảo sát đặc điểm cường độ và ứng xử cố kết của lớp đất yếu nằm trên tầng chứa nước hạn chế này là cần thiết trong địa kỹ thuật. Nhìn chung các nghiên cứu trước đây chưa đề cập đến vấn đề phức tạp này. Bài báo này tiến hành một lời giải phân tích đặc điểm cố kết theo phương ngang cho lớp đất sét được gia cố bởi bấc thấm và chịu áp lực từ dưới lên của tầng chứa nước hạn chế. Kết quả cho thấy tốc độ cố kết diễn ra chậm hơn so với quá trình cố kết trong trường hợp của lớp đất yếu không có tầng áp lực nước hạn chế. Lời giải có thể vận dụng cho vấn đề xử lý nền trong trường hợp các lớp đất yếu chịu áp lực từ tầng nước hạn chế.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"2 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-10-07","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v57i03.4396","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Tầng chứa nước hạn chế được xem như là tầng nước ngầm nằm phía dưới mực nước ngầm tự do. Tầng chứa nước hạn chế này được tích tụ trong lớp cát, đá hoặc lớp sỏi sạn có tính thấm lớn, thường nằm giữa hai hoặc nhiều lớp không thấm như lớp đất sét, sét yếu. Vì tầng nước hạn chế có áp suất lớn hơn áp suất khí quyển, nên khi tiến hành một lỗ xuống lớp này từ mặt đất, nước có thể bị đẩy lên trên mặt đất (artesian pressure) qua lỗ khoan đó. Có thể thấy rằng lớp đất không thấm (sét, sét yếu) chịu một áp lực đi lên từ tầng nước hạn chế (áp lực artesian). Hiện tượng địa chất này thường được tìm thấy ở các khu vực đồng bằng hay đô thị nằm ở các vùng thung lũng, được bao quanh bởi đồi núi hay khu vực địa hình cao hơn. Việc khảo sát đặc điểm cường độ và ứng xử cố kết của lớp đất yếu nằm trên tầng chứa nước hạn chế này là cần thiết trong địa kỹ thuật. Nhìn chung các nghiên cứu trước đây chưa đề cập đến vấn đề phức tạp này. Bài báo này tiến hành một lời giải phân tích đặc điểm cố kết theo phương ngang cho lớp đất sét được gia cố bởi bấc thấm và chịu áp lực từ dưới lên của tầng chứa nước hạn chế. Kết quả cho thấy tốc độ cố kết diễn ra chậm hơn so với quá trình cố kết trong trường hợp của lớp đất yếu không có tầng áp lực nước hạn chế. Lời giải có thể vận dụng cho vấn đề xử lý nền trong trường hợp các lớp đất yếu chịu áp lực từ tầng nước hạn chế.
解析了弱黏土层横向固结的解析,弱黏土层横向固结,弱黏土层横向固结,弱黏土层横向固结,弱黏土层横向固结,弱黏土层横向固结,弱黏土层横向固结,弱黏土层横向固结。
限制水位被认为是地下水位低于自由水位。这种有限的储水层积聚在沙子、岩石或砾石中,通常在两层或两层以上的不透水层之间,如粘土、弱粘土层。由于受限制的水位的压力大于大气压力,所以当你从地面进入这个层时,水可以通过这个钻孔上升到地表。你可以看到,这层不透水的粘土受到来自自流层的压力。这种地质现象通常发生在平原或城市的山谷地区,周围有山丘或高地。在地球工程中,研究这种有限含水层上的弱土层的强度特征和稳定行为是必要的。一般来说,以前的研究并没有涉及到这个复杂的问题。这篇文章对受限制的含水层的渗透和压力增强的粘土进行了横向固定特征分析。结果表明,在不受水压力限制的弱土层中,固结速度比固结速度慢。这个解决方案可以应用于地基处理问题,以防地层受到限制水位的压力减弱。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信