Diệu Ái Nguyễn, Thị Kim Tươi Nguyễn, Thanh Phường Nguyễn, Thị Thanh Trà Đỗ
{"title":"Ảnh hưởng kết hợp của nước phèn và độ mặn lên tăng trưởng và enzym tiêu hóa của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống","authors":"Diệu Ái Nguyễn, Thị Kim Tươi Nguyễn, Thanh Phường Nguyễn, Thị Thanh Trà Đỗ","doi":"10.22144/ctujos.2024.311","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của nước phèn ở các mức pH khác nhau kết hợp với độ mặn lên tăng trưởng, tỷ lệ sống, FCR và enzyme tiêu hóa của cá tra (Pangasinodon hypophthalmus) giống. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên ở 3 mức pH (5,5, 6,5 và 7,5) kết hợp với 3 mức độ mặn (3‰, 6‰ và 9‰). Kết quả sau 60 ngày nuôi cho thấy nước phèn và độ mặn có ảnh hưởng đến cá ở các mức độ khác nhau. Môi trường pH 5,5 và độ mặn 6 và 9‰ làm giảm tăng trưởng, tăng FCR ở cá. Cá ở nhóm pH 6,5 và nhóm độ mặn 3‰ có khối lượng, chiều dài, DWG và SGR cao nhất và FCR thấp nhất (p<0,05). Tỷ lệ sống của cá chỉ bị ảnh hưởng ở nghiệm thức pH 5,5 - 6‰ và pH 5,5-9‰. Hoạt tính enzyme tiêu hóa trypsin tăng ở pH 7,5-3‰ và chymotrypsin giảm ở pH 5,5 kết hợp độ mặn 6 và 9‰, hoạt tính amylase tăng ở độ mặn 6 và 9‰. Từ đó cho thấy cá tra có khả năng tăng trưởng tốt trong môi trường nhiễm phèn pH 6,5 và nhiễm mặn nhẹ 3‰.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"159 5‐7","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-07-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"CTU Journal of Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.311","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của nước phèn ở các mức pH khác nhau kết hợp với độ mặn lên tăng trưởng, tỷ lệ sống, FCR và enzyme tiêu hóa của cá tra (Pangasinodon hypophthalmus) giống. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên ở 3 mức pH (5,5, 6,5 và 7,5) kết hợp với 3 mức độ mặn (3‰, 6‰ và 9‰). Kết quả sau 60 ngày nuôi cho thấy nước phèn và độ mặn có ảnh hưởng đến cá ở các mức độ khác nhau. Môi trường pH 5,5 và độ mặn 6 và 9‰ làm giảm tăng trưởng, tăng FCR ở cá. Cá ở nhóm pH 6,5 và nhóm độ mặn 3‰ có khối lượng, chiều dài, DWG và SGR cao nhất và FCR thấp nhất (p<0,05). Tỷ lệ sống của cá chỉ bị ảnh hưởng ở nghiệm thức pH 5,5 - 6‰ và pH 5,5-9‰. Hoạt tính enzyme tiêu hóa trypsin tăng ở pH 7,5-3‰ và chymotrypsin giảm ở pH 5,5 kết hợp độ mặn 6 và 9‰, hoạt tính amylase tăng ở độ mặn 6 và 9‰. Từ đó cho thấy cá tra có khả năng tăng trưởng tốt trong môi trường nhiễm phèn pH 6,5 và nhiễm mặn nhẹ 3‰.