N. Đăng, Phan Tuấn Nghĩa, Phạm Thị Việt Dung, Tạ Thị Hồng Thuý
{"title":"Tình hình biến chứng phẫu thuật thẩm mỹ vào điều trị tại Khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, Bệnh viện Bạch Mai","authors":"N. Đăng, Phan Tuấn Nghĩa, Phạm Thị Việt Dung, Tạ Thị Hồng Thuý","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2300","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Phẫu thuật thẩm mỹ dần trở nên phổ biến tại Việt Nam. Tuy nhiên, tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật thẩm mỹ cũng gia tăng về cả số lượng và mức độ. Chúng tôi đã tiếp nhận và điều trị rất nhiều trường hợp biến chứng sau phẫu thuật thẩm mỹ và đặc biệt do các yếu tố ngoài chuyên môn, và cũng chưa có thống kê cụ thể về các trường hợp này ở Việt Nam. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm thống kê các trường hợp biến chứng sau phẫu thuật thẩm mỹ vào điều trị tại khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2021 tới tháng 12/2023. Chúng tôi tiến hành thống kê trên 94 trường hợp biến chứng, 62 trường hợp vùng đầu mặt cổ (66,0%), trong đó chiếm tỉ lệ cao nhất 42 trường hợp vùng mũi (42,6%). Có tới 51 trường hợp biến chứng (54,3%) do người không phải bác sĩ thực hiện và 55 trường hợp biến chứng (58,5%) xảy ra tại các cơ sở không được cấp phép. Có 37 trường hợp (39,4%) liên quan tới chất làm đầy và đều là các chất không được cấp phép của Bộ Y tế. Trong các biến chứng, nhiễm trùng gặp nhiều nhất với 49 trường hợp (52,1%), 15 trường hợp tắc mạch hoại tử tổ chức (16,0%). Đây là hồi chuông đáng báo động và cần được hệ thống Y tế chú trọng trong công tác phòng chống tai biến phẫu thuật thẩm mỹ.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"52 17","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2300","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Phẫu thuật thẩm mỹ dần trở nên phổ biến tại Việt Nam. Tuy nhiên, tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật thẩm mỹ cũng gia tăng về cả số lượng và mức độ. Chúng tôi đã tiếp nhận và điều trị rất nhiều trường hợp biến chứng sau phẫu thuật thẩm mỹ và đặc biệt do các yếu tố ngoài chuyên môn, và cũng chưa có thống kê cụ thể về các trường hợp này ở Việt Nam. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm thống kê các trường hợp biến chứng sau phẫu thuật thẩm mỹ vào điều trị tại khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2021 tới tháng 12/2023. Chúng tôi tiến hành thống kê trên 94 trường hợp biến chứng, 62 trường hợp vùng đầu mặt cổ (66,0%), trong đó chiếm tỉ lệ cao nhất 42 trường hợp vùng mũi (42,6%). Có tới 51 trường hợp biến chứng (54,3%) do người không phải bác sĩ thực hiện và 55 trường hợp biến chứng (58,5%) xảy ra tại các cơ sở không được cấp phép. Có 37 trường hợp (39,4%) liên quan tới chất làm đầy và đều là các chất không được cấp phép của Bộ Y tế. Trong các biến chứng, nhiễm trùng gặp nhiều nhất với 49 trường hợp (52,1%), 15 trường hợp tắc mạch hoại tử tổ chức (16,0%). Đây là hồi chuông đáng báo động và cần được hệ thống Y tế chú trọng trong công tác phòng chống tai biến phẫu thuật thẩm mỹ.