So sánh hiệu quả giữa kỹ thuật microfluidic và thang nồng độ trong chuẩn bị tinh trùng ở các trường hợp làm thụ tinh trong ống nghiệm

Đỗ Thùy Hương, Đỗ Thị Minh Tâm, N. Hòa, Nguyễn Mạnh Hà, Hồ Sỹ Hùng, Hồ Nguyệt Minh
{"title":"So sánh hiệu quả giữa kỹ thuật microfluidic và thang nồng độ trong chuẩn bị tinh trùng ở các trường hợp làm thụ tinh trong ống nghiệm","authors":"Đỗ Thùy Hương, Đỗ Thị Minh Tâm, N. Hòa, Nguyễn Mạnh Hà, Hồ Sỹ Hùng, Hồ Nguyệt Minh","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2341","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu thử nghiệm so sánh trên 71 mẫu tinh dịch của các cặp vợ chồng làm thụ tinh trong ống nghiệm để đánh giá chất lượng tinh trùng trước và sau xử lý bằng 2 phương pháp: microfluidic và thang nồng độ. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng để so sánh kết quả tạo phôi, tỷ lệ có thai giữa nhóm chuẩn bị tinh trùng bằng microfluidic và thang nồng độ. 92 cặp vợ chồng có chỉ định làm thụ tinh trong ống nghiệm vào nghiên cứu được phân nhóm ngẫu nhiên vào hai nhóm. Nhóm 1 là nhóm can thiệp, sử dụng kỹ thuật microfluidic để chuẩn bị tinh trùng, nhóm 2 là nhóm chứng, sử dụng kỹ thuật thang nồng độ để chuẩn bị tinh trùng. Kết quả cho thấy: (1) so với thang nồng độ, chất lượng tinh trùng thu được sau microfluidic: tương đương về các thông số: mật độ, tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới, tỷ lệ thu hồi tinh trùng và tỷ lệ thu hồi tinh trùng tiến tới. Có tỷ lệ sống tốt hơn (97,9% so với 96,2%; p = 0,0009), tỷ lệ DFI thấp hơn (0,64 so với 2,3; p = 0,0028). (2) So với thang nồng độ, kết quả tạo phôi và tỷ lệ có thai của nhóm chuẩn bị tinh trùng bằng microfluidic: không có sự khác biệt về tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ tạo phôi, tỷ lệ phôi tốt + khá và tỷ lệ có thai của lần chuyển phôi đầu tiên trong chu kỳ chọc trứng. Như vậy, microfluidic làm giảm tỷ lệ DFI tinh trùng tốt hơn đáng kể so với phương pháp thang nồng độ. Tuy nhiên, không có sự khác biệt về tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ tạo phôi, tỷ lệ phôi tốt cũng như tỷ lệ có thai giữa nhóm microfluidic và nhóm thang nồng độ.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"104 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2341","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Nghiên cứu thử nghiệm so sánh trên 71 mẫu tinh dịch của các cặp vợ chồng làm thụ tinh trong ống nghiệm để đánh giá chất lượng tinh trùng trước và sau xử lý bằng 2 phương pháp: microfluidic và thang nồng độ. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng để so sánh kết quả tạo phôi, tỷ lệ có thai giữa nhóm chuẩn bị tinh trùng bằng microfluidic và thang nồng độ. 92 cặp vợ chồng có chỉ định làm thụ tinh trong ống nghiệm vào nghiên cứu được phân nhóm ngẫu nhiên vào hai nhóm. Nhóm 1 là nhóm can thiệp, sử dụng kỹ thuật microfluidic để chuẩn bị tinh trùng, nhóm 2 là nhóm chứng, sử dụng kỹ thuật thang nồng độ để chuẩn bị tinh trùng. Kết quả cho thấy: (1) so với thang nồng độ, chất lượng tinh trùng thu được sau microfluidic: tương đương về các thông số: mật độ, tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới, tỷ lệ thu hồi tinh trùng và tỷ lệ thu hồi tinh trùng tiến tới. Có tỷ lệ sống tốt hơn (97,9% so với 96,2%; p = 0,0009), tỷ lệ DFI thấp hơn (0,64 so với 2,3; p = 0,0028). (2) So với thang nồng độ, kết quả tạo phôi và tỷ lệ có thai của nhóm chuẩn bị tinh trùng bằng microfluidic: không có sự khác biệt về tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ tạo phôi, tỷ lệ phôi tốt + khá và tỷ lệ có thai của lần chuyển phôi đầu tiên trong chu kỳ chọc trứng. Như vậy, microfluidic làm giảm tỷ lệ DFI tinh trùng tốt hơn đáng kể so với phương pháp thang nồng độ. Tuy nhiên, không có sự khác biệt về tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ tạo phôi, tỷ lệ phôi tốt cũng như tỷ lệ có thai giữa nhóm microfluidic và nhóm thang nồng độ.
因此,微流控技术和微流体技术的发展是一个长期的过程。
现在,我们有 71 个微流控芯片,这些芯片可以通过微流控芯片来实现:微流控技术(Microfluidic)和微流控技术(Thang nồng độ)。在此,我想向您介绍一下我们的微流控技术。92 cặp vợ chồng có chỉịn làm thụ tinh trongống nghiệm vào nghiên cứu được phân nhóm ngẫu nhiên vào hai nhóm。第 1 步是微流控芯片,第 2 步是微流控芯片,第 3 步是微流控芯片,第 4 步是微流控芯片,第 5 步是微流控芯片。您可以选择:(1)在微流体中使用微流体,即 "微流体":微流控技术(Microfluidic)是一种新型的微流控技术,它既可以在微流控系统中使用,也可以在微流控系统中使用,它既可以在微流控系统中使用,也可以在微流控系统中使用,它既可以在微流控系统中使用,也可以在微流控系统中使用。在此基础上,我们发现,DFI的DFấp hơn(97.9%,96.2%;p = 0.0009)、DFI的DFấp hơn(0.64,2.3%;p = 0.0028)。(2) 因此,在微流控技术的应用中,要注意以下几点:微流控技术:它是指在微流控技术的基础上,将微流控技术应用于微观领域,包括:微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术。如今,微流控技术已成为 DFI 的核心技术。您可以从微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控等方面了解我们的产品。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信