Tú Trinh Trần, Thị Phi Yến Hồ, Văn Sơn Đặng, Bá Vương Trương, Thị Kim Tươi Nguyễn, Minh Quân Đặng
{"title":"Đa dạng nguồn tài nguyên cây có ích ở đảo Nam Du tỉnh Kiên Giang","authors":"Tú Trinh Trần, Thị Phi Yến Hồ, Văn Sơn Đặng, Bá Vương Trương, Thị Kim Tươi Nguyễn, Minh Quân Đặng","doi":"10.22144/ctujos.2024.279","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng đa dạng nguồn tài nguyên cây có ích ở đảo Nam Du, làm cơ sở khoa học cho việc khai thác, sử dụng, quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật ở đảo. Các phương pháp được sử dụng gồm PRA; điều tra thực địa; so sánh hình thái để phân loại và tra cứu các tài liệu chuyên ngành về cây có ích. Kết quả đã xác định được 562 loài thuộc 388 chi của 127 họ trong 5 ngành. Đa số các taxon tập trung trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) với tỉ lệ các taxon ở mỗi bậc họ, chi, loài đều chiếm trên 85%. Tất cả các loài được xếp vào 12 nhóm giá trị sử dụng, trong đó, đa dạng nhất là nhóm cây làm thuốc, làm cảnh và ăn được. Có 27 loài cây có tên trong “Sách đỏ Việt Nam” (2007) và Nghị định 84/2021/NĐ-CP. Các loài cây có ích thu được thuộc 8 dạng sống và phân bố trong 6 sinh cảnh, nhưng đa dạng nhất là sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đá và sinh cảnh vườn nhà.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"53 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-05-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"CTU Journal of Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.279","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng đa dạng nguồn tài nguyên cây có ích ở đảo Nam Du, làm cơ sở khoa học cho việc khai thác, sử dụng, quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật ở đảo. Các phương pháp được sử dụng gồm PRA; điều tra thực địa; so sánh hình thái để phân loại và tra cứu các tài liệu chuyên ngành về cây có ích. Kết quả đã xác định được 562 loài thuộc 388 chi của 127 họ trong 5 ngành. Đa số các taxon tập trung trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) với tỉ lệ các taxon ở mỗi bậc họ, chi, loài đều chiếm trên 85%. Tất cả các loài được xếp vào 12 nhóm giá trị sử dụng, trong đó, đa dạng nhất là nhóm cây làm thuốc, làm cảnh và ăn được. Có 27 loài cây có tên trong “Sách đỏ Việt Nam” (2007) và Nghị định 84/2021/NĐ-CP. Các loài cây có ích thu được thuộc 8 dạng sống và phân bố trong 6 sinh cảnh, nhưng đa dạng nhất là sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đá và sinh cảnh vườn nhà.
Đa dạng nguồn tài nguyên cây có ích đảo Nam Du tỉnh Kiên Giang
我们的信息是,您可以通过 "南都 "网站来了解我们的产品、在南都,你会发现,在你的生活中,有许多不同的文化和语言。在此,我们要强调的是,我们的网站是由PRA, Çiều traự c địa, so sánh hình thái địn phân loại và tra cứu các tài liệu chuyên ngành vây có ích.在5年的时间里,缔造了562个家庭,其中388个孩子,127个母亲。木兰纲(木兰科)的分类群在过去几年中增长了85%。在 12 个国家中,有 12 个国家的纳税人,他们的纳税额分别为 1,000,000 美元、1,000,000 美元、1,000,000 美元和 1,000,000 美元。在 "Sách đ Việt Nam"(2007年)和第84/2021/NĐ-CP号文件中,有27条留言。目前有8个国家和6个越南国家,而越南国家却没有任何一个国家的名字,也没有任何一个越南国家的名字。