{"title":"Giải pháp phát triển điểm trung chuyển hành khách công cộng tại Thành phố Hồ Chí Minh","authors":"Hằng Nguyễn Thị Bích, Dũng Nguyễn Văn","doi":"10.47869/tcsj.75.3.3","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Trong mạng lưới tuyến vận tải hành khách công cộng dạng “tuyến trục-tuyến nhánh” (Hub and Spoke Network), các điểm trung chuyển hành khách đóng vai trò rất quan trọng để vận hành có hiệu quả hệ thống vận tải. Kết cấu mạng lưới tuyến có thể bị thay đổi hoặc phá vỡ nếu khả năng xây dựng điểm trung chuyển gặp khó khăn trong thực tế. Trong bối cảnh từ nay đến năm 2030, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tái cấu trúc mạng lưới tuyến vận tải hành khách công cộng từ dạng “điểm nối điểm” (Point-to-Point Network) sang dạng “tuyến trục-tuyến nhánh” (Hub and Spoke Network) thì việc xây dựng các điểm trung chuyển hành khách trở nên cấp thiết. Bởi vì, khả năng xây dựng các điểm trung chuyển hành khách sẽ ảnh hưởng đáng kể đến kết quả của quá trình tái cấu trúc mạng lưới tuyến vận tải hành khách công cộng. Bài báo này sẽ phân tích các quy định pháp lý hiện hành về quy hoạch và quản lý trong các lĩnh vực: phát triển đô thị, sử dụng đất và giao thông nhằm xác định các khó khăn, trở ngại trong xây dựng, vận hành các điểm trung chuyển hành khách tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp khắc phục. Các giải pháp này bao gồm: lựa chọn vị trí, loại hình, chức năng của các điểm trung chuyển phù hợp với điều kiện cụ thể của thành phố và những điều chỉnh cần thiết về thể chế chính sách trong quy hoạch và quản lý xây dựng tạo cơ sở pháp lý để xây dựng các điểm trung chuyển hành khách tại thành phố Hồ Chí Minh","PeriodicalId":504847,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"4 3","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-04-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Transport and Communications Science Journal","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.47869/tcsj.75.3.3","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Trong mạng lưới tuyến vận tải hành khách công cộng dạng “tuyến trục-tuyến nhánh” (Hub and Spoke Network), các điểm trung chuyển hành khách đóng vai trò rất quan trọng để vận hành có hiệu quả hệ thống vận tải. Kết cấu mạng lưới tuyến có thể bị thay đổi hoặc phá vỡ nếu khả năng xây dựng điểm trung chuyển gặp khó khăn trong thực tế. Trong bối cảnh từ nay đến năm 2030, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tái cấu trúc mạng lưới tuyến vận tải hành khách công cộng từ dạng “điểm nối điểm” (Point-to-Point Network) sang dạng “tuyến trục-tuyến nhánh” (Hub and Spoke Network) thì việc xây dựng các điểm trung chuyển hành khách trở nên cấp thiết. Bởi vì, khả năng xây dựng các điểm trung chuyển hành khách sẽ ảnh hưởng đáng kể đến kết quả của quá trình tái cấu trúc mạng lưới tuyến vận tải hành khách công cộng. Bài báo này sẽ phân tích các quy định pháp lý hiện hành về quy hoạch và quản lý trong các lĩnh vực: phát triển đô thị, sử dụng đất và giao thông nhằm xác định các khó khăn, trở ngại trong xây dựng, vận hành các điểm trung chuyển hành khách tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp khắc phục. Các giải pháp này bao gồm: lựa chọn vị trí, loại hình, chức năng của các điểm trung chuyển phù hợp với điều kiện cụ thể của thành phố và những điều chỉnh cần thiết về thể chế chính sách trong quy hoạch và quản lý xây dựng tạo cơ sở pháp lý để xây dựng các điểm trung chuyển hành khách tại thành phố Hồ Chí Minh