{"title":"ẨN DỤ Ý NIỆM TỪ CHỈ CƠ THỂ “头 – ĐẦU” TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ TRI NHẬN","authors":"Lê Thu Tạ","doi":"10.51453/2354-1431/2023/1109","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Ẩn dụ là công cụ quan trọng để loài người nhận thức thế giới và hình thành nên khái niệm. Bài viết vận dụng lý luận ẩn dụ khái niệm của Lakoff và Johnson (1980) [7], nghiên cứu một cách có hệ thống về ẩn dụ“头 - đầu”trong tiếng Hán và tiếng Việt. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả người Trung Quốc và người Việt Nam đều sử dụng từ chỉ cơ thể con người“头 - đầu”làm miền nguồn để xây dựng các mối quan hệ ánh xạ khác như: Không phải cơ thể người là 头 - đầu, thời gian là 头 - đầu, cấp độ là 头 - đầu và động vật là 头 - đầu trong miền đích. Tuy nhiên, do những hạn chế tồn tại trong xã hội đối với các đối tượng nhận thức nên cả tiếng Hán và tiếng Việt đều có đặc điểm dân tộc riêng và nhận thức về miền gốc“头 - đầu”không hoàn toàn giống nhau. Kết quả nghiên cứu nhằm góp thêm tài liệu tham khảo trong dạy học, đối chiếu, nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài tại Việt Nam.","PeriodicalId":509944,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":" 20","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-04-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1109","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Ẩn dụ là công cụ quan trọng để loài người nhận thức thế giới và hình thành nên khái niệm. Bài viết vận dụng lý luận ẩn dụ khái niệm của Lakoff và Johnson (1980) [7], nghiên cứu một cách có hệ thống về ẩn dụ“头 - đầu”trong tiếng Hán và tiếng Việt. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả người Trung Quốc và người Việt Nam đều sử dụng từ chỉ cơ thể con người“头 - đầu”làm miền nguồn để xây dựng các mối quan hệ ánh xạ khác như: Không phải cơ thể người là 头 - đầu, thời gian là 头 - đầu, cấp độ là 头 - đầu và động vật là 头 - đầu trong miền đích. Tuy nhiên, do những hạn chế tồn tại trong xã hội đối với các đối tượng nhận thức nên cả tiếng Hán và tiếng Việt đều có đặc điểm dân tộc riêng và nhận thức về miền gốc“头 - đầu”không hoàn toàn giống nhau. Kết quả nghiên cứu nhằm góp thêm tài liệu tham khảo trong dạy học, đối chiếu, nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài tại Việt Nam.