Biểu hiện văn hóa qua kiến trúc Malaysia đương đại

M.Arch, N. Vượng, Hồng
{"title":"Biểu hiện văn hóa qua kiến trúc Malaysia đương đại","authors":"M.Arch, N. Vượng, Hồng","doi":"10.55401/841an566","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Kiến trúc là một thành phần quan trọng của nền văn hóa. Người Malaysia đã làm rất tốt việc biểu hiện văn hóa của họ qua các công trình kiến trúc. Việt Nam có khí hậu tương đồng và khoảng cách địa lý gần với Malaysia. Việc tìm hiểu về những thủ pháp người Malaysia đã áp dụng trong kiế trúc sẽ mang lại nhiều bài học bổ ích cho Việt Nam.\nBài viết dựa trên những trải nghiệm thực tế và những tổng hợp, phân tích, đánh giá từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, nhằm nhận ra được những biểu hiện văn hóa Malaysia qua các công trình kiến trúc đương đại ở thành phố Kuala Lumpur và thủ đô hành chính mới Putrajaya.\nQua quá trình nghiên cứu, người viết đúc kết được những nhận định sau: Kiến trúc Malaysia có sự đa dạng của các nền văn hóa khác nhau (Hoa, Ấn, Mã Lai bản địa, phương Tây). Văn hóa Hồi giáo được khéo léo đưa vào các công trình xây mới – sự nhấn mạnh quốc giáo và là nền tảng để liên kết dân tộc; Quốc kì Malaysia được sử dụng như một chi tiết kiến trúc – khơi gợi lòng tự hào dân tộc và tăng sự đoàn kết giữa các sắc dân khác nhau; Sự phối hợp giữa chính quyền và giới thiết kế - nhân tố quyết định đến sự phát triển hài hòa và định hướng lâu dài của thành phố.\nNhững chính sách đúng đắn kể trên của Chính phủ đã phát huy tối đa sức mạnh dân tộc. Bên cạnh đó, hai ngôn ngữ phổ biến trên thế giới là tiếng Hoa và tiếng Anh được sử dụng rộng rãi ở Malaysia, là điều kiện thuận lợi to lớn để họ liên kết các sắc tộc khác nhau và bắt nhịp với thế giới.                                                                         ","PeriodicalId":17073,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology","volume":"91 ","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-01-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.55401/841an566","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Kiến trúc là một thành phần quan trọng của nền văn hóa. Người Malaysia đã làm rất tốt việc biểu hiện văn hóa của họ qua các công trình kiến trúc. Việt Nam có khí hậu tương đồng và khoảng cách địa lý gần với Malaysia. Việc tìm hiểu về những thủ pháp người Malaysia đã áp dụng trong kiế trúc sẽ mang lại nhiều bài học bổ ích cho Việt Nam. Bài viết dựa trên những trải nghiệm thực tế và những tổng hợp, phân tích, đánh giá từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, nhằm nhận ra được những biểu hiện văn hóa Malaysia qua các công trình kiến trúc đương đại ở thành phố Kuala Lumpur và thủ đô hành chính mới Putrajaya. Qua quá trình nghiên cứu, người viết đúc kết được những nhận định sau: Kiến trúc Malaysia có sự đa dạng của các nền văn hóa khác nhau (Hoa, Ấn, Mã Lai bản địa, phương Tây). Văn hóa Hồi giáo được khéo léo đưa vào các công trình xây mới – sự nhấn mạnh quốc giáo và là nền tảng để liên kết dân tộc; Quốc kì Malaysia được sử dụng như một chi tiết kiến trúc – khơi gợi lòng tự hào dân tộc và tăng sự đoàn kết giữa các sắc dân khác nhau; Sự phối hợp giữa chính quyền và giới thiết kế - nhân tố quyết định đến sự phát triển hài hòa và định hướng lâu dài của thành phố. Những chính sách đúng đắn kể trên của Chính phủ đã phát huy tối đa sức mạnh dân tộc. Bên cạnh đó, hai ngôn ngữ phổ biến trên thế giới là tiếng Hoa và tiếng Anh được sử dụng rộng rãi ở Malaysia, là điều kiện thuận lợi to lớn để họ liên kết các sắc tộc khác nhau và bắt nhịp với thế giới.                                                                         
马来西亚是一个多民族国家。
Kiến trúc là một thành phần quan trọng của nền văn hóa。马来西亚政府的政策是,在马来西亚,政府的政策是,在马来西亚,政府的政策是,在马来西亚,政府的政策是,在马来西亚,政府的政策是。越南与马来西亚的贸易往来日益频繁。馬來西亞是一個擁有豐富經驗的國家。它是一个信息的发布者,它可以通过它来判断、学习和使用、在馬來西亞,吉隆坡和布特拉加亞都是頗受歡迎的城市。在马来西亚,您可以通过以下方式了解马来西亚:马来西亚的汉字可以用来表示 "和"、"搀"、"来"、"搀"、"搀"、"搀"、"搀"、"搀"、"搀 "等字。回族的传统是,在马来西亚,我们的传统是--汉字是我们的宣传品,也是我们的语言;馬來西亞的網站是由一個中文名稱和一個英文名稱組成的,它的中文名稱是 "馬來西亞",英文名稱是 "Malaysia";汉字既是一种语言,又是一种文字 - 它既是一种语言,又是一种文字。现在,您可以通过 "我的网站 "来访问我们的网站。在马来西亚,您可以从您的网站上了解到您的国家和地区、馬來西亞是世界上最大的國家之一。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信