Xây dựng mô hình đánh giá độ tin cậy của phương tiện đường sắt đô thị tuyến Cát Linh - Hà Đông trong quá trình khai thác

Toàn Nguyễn Đức, Tuấn Đỗ Đức
{"title":"Xây dựng mô hình đánh giá độ tin cậy của phương tiện đường sắt đô thị tuyến Cát Linh - Hà Đông trong quá trình khai thác","authors":"Toàn Nguyễn Đức, Tuấn Đỗ Đức","doi":"10.47869/tcsj.74.8.4","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Hệ thống thống đường sắt đô thị được coi là một hệ thống phức hợp, cấu thành từ các phân hệ như trang thiết bị cố định: đường sắt, cầu, hầm, thông tín, tín hiệu, nhà ga, thiết bị cung cấp điện ... và trang thiết bị động: đoàn tàu metro. Mặt khác, nếu coi phương tiện đường sắt đô thị (đoàn tàu metro) là một hệ thống kỹ thuật phức hợp độc lập, thì nó lại được phân chia thành các phân hệ như: thân xe, bộ phận chạy, truyền động, thiết bị hãm, điều khiển, thiết bị phụ v.v. Trong quá trình hoạt động, các thiết bị kỹ thuật nói chung có thể bị hư hỏng, dẫn đến quá trình chạy tàu bị gián đoạn hay nói khác, biểu đồ chạy tàu bị phá vỡ. Mặt khác, khi xảy ra hư hỏng của các thiết bị kỹ thuật đã nêu, chỉ tiêu độ tin cậy của chúng bị suy giảm và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của cả hệ thống đường sắt đô thị nói chung và của phương tiện đường sắt đô thị nói riêng. Hiện nay ở Việt Nam, mới chỉ có ba tuyến đường sắt đô thị đã và đang được xây dựng, đó là các tuyến Cát Linh - Hà Đông, Nhổn - Ga Hà Nội và Bến Thành - Suối Tiên, trong đó duy nhất có tuyến Cát Linh - Hà Đông được đưa vào khai thác chính thức từ tháng 11 năm 2021. Vấn đề đánh giá độ tin cậy của hệ thống đường sắt đô thị nói chung và của phương tiện đường sắt đô thị nói riêng trong quá trình khai thác còn hoàn toàn mới mẻ, chưa có nghiên cứu nào được đề cập. Để góp phần giải quyết vấn đề đã nêu, bài báo này trình bày nội dung xây dựng mô hình đánh giá độ tin cậy của phương tiện đường sắt đô thị nói chung và áp dụng cho tuyến Cát Linh - Hà Đông nói riêng","PeriodicalId":471552,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải","volume":"41 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-10-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.47869/tcsj.74.8.4","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Hệ thống thống đường sắt đô thị được coi là một hệ thống phức hợp, cấu thành từ các phân hệ như trang thiết bị cố định: đường sắt, cầu, hầm, thông tín, tín hiệu, nhà ga, thiết bị cung cấp điện ... và trang thiết bị động: đoàn tàu metro. Mặt khác, nếu coi phương tiện đường sắt đô thị (đoàn tàu metro) là một hệ thống kỹ thuật phức hợp độc lập, thì nó lại được phân chia thành các phân hệ như: thân xe, bộ phận chạy, truyền động, thiết bị hãm, điều khiển, thiết bị phụ v.v. Trong quá trình hoạt động, các thiết bị kỹ thuật nói chung có thể bị hư hỏng, dẫn đến quá trình chạy tàu bị gián đoạn hay nói khác, biểu đồ chạy tàu bị phá vỡ. Mặt khác, khi xảy ra hư hỏng của các thiết bị kỹ thuật đã nêu, chỉ tiêu độ tin cậy của chúng bị suy giảm và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của cả hệ thống đường sắt đô thị nói chung và của phương tiện đường sắt đô thị nói riêng. Hiện nay ở Việt Nam, mới chỉ có ba tuyến đường sắt đô thị đã và đang được xây dựng, đó là các tuyến Cát Linh - Hà Đông, Nhổn - Ga Hà Nội và Bến Thành - Suối Tiên, trong đó duy nhất có tuyến Cát Linh - Hà Đông được đưa vào khai thác chính thức từ tháng 11 năm 2021. Vấn đề đánh giá độ tin cậy của hệ thống đường sắt đô thị nói chung và của phương tiện đường sắt đô thị nói riêng trong quá trình khai thác còn hoàn toàn mới mẻ, chưa có nghiên cứu nào được đề cập. Để góp phần giải quyết vấn đề đã nêu, bài báo này trình bày nội dung xây dựng mô hình đánh giá độ tin cậy của phương tiện đường sắt đô thị nói chung và áp dụng cho tuyến Cát Linh - Hà Đông nói riêng
建立城市轨道交通车辆可靠性评价模型。
城市铁路系统被认为是一个复杂的系统,由固定设备组成:铁路、桥梁、隧道、信息、信号、车站、供电设备……还有地铁列车。另一方面,如果我们把地铁作为一个独立的复杂的技术系统,它被划分为不同的子系统,如车身、运行部件、传动装置、制动装置、控制装置、辅助装置等。另一方面,当这些设备损坏时,它们的可靠性指标就会下降,直接影响到整个城市铁路系统的效率,尤其是城市铁路车辆的效率。目前,在越南,只有三条正在建设的城市铁路,即吉宁河、河东、坑坑洼洼的河内火车站和仙女泉,其中只有一条吉宁河将于2021年11月正式投入使用。一般的城市铁路系统和城市铁路车辆的可靠性评估问题,特别是在开采过程中,仍然是一个全新的问题,没有提到任何研究。为了帮助解决这一问题,本文介绍了城市轨道交通可靠性模型的构建,并将其应用于吉陵-河东线。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信