HIỆN TRẠNG VÀ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI THỪA THIÊN HUẾ

Hoàng Dũng Hà, Nguyễn Quang Tân, Võ Thị Phương Thảo, Huỳnh Văn Chương, Phạm Hữu Tỵ, Lê Chí Hùng Cường, Nguyễn Thị Lê Hiền, Nguyễn Văn Chung, Dư Anh Thơ
{"title":"HIỆN TRẠNG VÀ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Hoàng Dũng Hà, Nguyễn Quang Tân, Võ Thị Phương Thảo, Huỳnh Văn Chương, Phạm Hữu Tỵ, Lê Chí Hùng Cường, Nguyễn Thị Lê Hiền, Nguyễn Văn Chung, Dư Anh Thơ","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5850","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Du lịch dựa vào cộng đồng (DLCĐ) được kỳ vọng sẽ mang lại lợi ích kép cho cộng đồng địa phương và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, DLCĐ vẫn còn nhiều hạn chế và phát triển không đồng đều ở Việt Nam. Mục đích của bài viết này nhằm (1) tìm hiểu hiện trạng DLCĐ tại tỉnh Thừa Thiên Huế; và (2) phân tích các bên liên quan đến DLCĐ; từ đó (3) tìm ra những trở ngại của DLCĐ trong thực tiễn. Dữ liệu được thu thập qua các số liệu thứ cấp và phân tích tài liệu. Nghiên cứu cũng tổ chức các cuộc thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu người am hiểu tại 2 xã Hồng Hạ và Quảng Lợi. Kết quả cho thấy Thừa Thiên Huế có tiềm năng lớn để phát triển DLCĐ bởi sự độc đáo của điều kiện tự nhiên, bề dày lịch sử và đa dạng trong văn hoá địa phương. Kết quả chỉ rõ số lượng và vai trò của các bên liên quan đến DLCĐ ở mỗi trường hợp là khác nhau và chưa rõ ràng. Cả hai mô hình DLCĐ tại Hồng Hạ và Quảng Lợi đều có những hạn chế căn bản liên quan đến năng lực của chính quyền và cộng đồng. Do đó, để đảm bảo DLCĐ phát triển bền vững, cần thiết có sự liên kết chặt chẽ giữa các bên liên quan và phát huy các giá trị địa phương.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"47 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2021-04-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5850","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Du lịch dựa vào cộng đồng (DLCĐ) được kỳ vọng sẽ mang lại lợi ích kép cho cộng đồng địa phương và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, DLCĐ vẫn còn nhiều hạn chế và phát triển không đồng đều ở Việt Nam. Mục đích của bài viết này nhằm (1) tìm hiểu hiện trạng DLCĐ tại tỉnh Thừa Thiên Huế; và (2) phân tích các bên liên quan đến DLCĐ; từ đó (3) tìm ra những trở ngại của DLCĐ trong thực tiễn. Dữ liệu được thu thập qua các số liệu thứ cấp và phân tích tài liệu. Nghiên cứu cũng tổ chức các cuộc thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu người am hiểu tại 2 xã Hồng Hạ và Quảng Lợi. Kết quả cho thấy Thừa Thiên Huế có tiềm năng lớn để phát triển DLCĐ bởi sự độc đáo của điều kiện tự nhiên, bề dày lịch sử và đa dạng trong văn hoá địa phương. Kết quả chỉ rõ số lượng và vai trò của các bên liên quan đến DLCĐ ở mỗi trường hợp là khác nhau và chưa rõ ràng. Cả hai mô hình DLCĐ tại Hồng Hạ và Quảng Lợi đều có những hạn chế căn bản liên quan đến năng lực của chính quyền và cộng đồng. Do đó, để đảm bảo DLCĐ phát triển bền vững, cần thiết có sự liên kết chặt chẽ giữa các bên liên quan và phát huy các giá trị địa phương.
目前的情况和基于社区的旅游开发模式都在顺化
以社区为基础的旅游预计将为当地社区和环境保护带来双重利益。然而,越南的抵押贷款仍有许多限制和不平等的发展。本文的目的是(1)了解天津市顺化县的治安状况;和(2)分析与记录有关的各方;这样我们就能在实践中发现民主的障碍。这些数据是通过辅助数据和文献分析收集的。该研究还组织了一个小组讨论和深入访谈,在两个村庄和市场。结果表明,由于独特的自然条件、丰富的历史和当地文化的多样性,顺化的自然资源具有巨大的发展潜力。结果显示,在每一种情况下,参与电子记录的各方的数量和作用都是不同的,而且不清楚。这两种模式都有与政府和社区权力相关的基本限制。因此,为了确保民主和发展的可持续性,有关各方之间必须有密切的联系,并发展当地的价值观。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信