Chính sách thúc đẩy Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam

{"title":"Chính sách thúc đẩy Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam","authors":"","doi":"10.33100/tckhxhnv6.1b.tranthihaivan.vcs","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Thế giới đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp. Giờ đây, chúng ta đang ở giai đoạn đầu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0) dựa trên cuộc cách mạng số, đặc trưng bởi internet và di động ngày càng phổ biến, bởi các cảm biến nhỏ, mạnh hơn với giá thành rẻ hơn và bởi trí tuệ nhân tạo. Các công nghệ số với phần cứng máy tính, phần mềm và hệ thống mạng đang trở nên ngày càng phức tạp hơn, được tích hợp nhiều hơn, vì vậy đang làm biến đổi xã hội và nền kinh tế toàn cầu. Đứng trước tác động chưa từng thấy của Công nghiệp 4.0, tùy thuộc vào quy mô của nền kinh tế và trình độ công nghệ, các nước trên thế giới có các chính sách để thích nghi, bắt kịp và tận dụng các thành tựu của cuộc cách mạng này phục vụ phát triển bền vững đất nước. Ngoài phần lịch sử vấn đề các nghiên cứu liên quan, bài viết này tổng luận chính sách của một số quốc gia phát triển như: Đức, Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan,... dưới tác động của Công nghiệp 4.0; Rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong tiến trình thực hiện Công nghiệp 4.0 nhằm tránh các tác động tiêu cực, tận dụng tính ưu việt của cuộc cách mạng trong phát triển kinh tế - xã hội.\n\nNgày nhận 15/9/2020; ngày chỉnh sửa 20/10/2020; ngày chấp nhận đăng 10/11/2020","PeriodicalId":370619,"journal":{"name":"Chuyên san Cán bộ trẻ","volume":"16 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Chuyên san Cán bộ trẻ","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.33100/tckhxhnv6.1b.tranthihaivan.vcs","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Thế giới đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp. Giờ đây, chúng ta đang ở giai đoạn đầu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0) dựa trên cuộc cách mạng số, đặc trưng bởi internet và di động ngày càng phổ biến, bởi các cảm biến nhỏ, mạnh hơn với giá thành rẻ hơn và bởi trí tuệ nhân tạo. Các công nghệ số với phần cứng máy tính, phần mềm và hệ thống mạng đang trở nên ngày càng phức tạp hơn, được tích hợp nhiều hơn, vì vậy đang làm biến đổi xã hội và nền kinh tế toàn cầu. Đứng trước tác động chưa từng thấy của Công nghiệp 4.0, tùy thuộc vào quy mô của nền kinh tế và trình độ công nghệ, các nước trên thế giới có các chính sách để thích nghi, bắt kịp và tận dụng các thành tựu của cuộc cách mạng này phục vụ phát triển bền vững đất nước. Ngoài phần lịch sử vấn đề các nghiên cứu liên quan, bài viết này tổng luận chính sách của một số quốc gia phát triển như: Đức, Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan,... dưới tác động của Công nghiệp 4.0; Rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong tiến trình thực hiện Công nghiệp 4.0 nhằm tránh các tác động tiêu cực, tận dụng tính ưu việt của cuộc cách mạng trong phát triển kinh tế - xã hội. Ngày nhận 15/9/2020; ngày chỉnh sửa 20/10/2020; ngày chấp nhận đăng 10/11/2020
在一些国家推行第四次工业革命的政策以及对越南的政策含义
世界经历了三次工业革命。现在,我们正处于第四次工业革命的早期,以数字革命为基础,以互联网和手机为特征,以更小、更强大、成本更低的传感器和人工智能为特征。计算机硬件、软件和网络的数字技术正变得越来越复杂,越来越一体化,因此正在改变社会和全球经济。面对工业4.0的空前影响,取决于经济规模和技术水平,世界各国都有政策来适应、赶上和利用这场革命的成果,为国家的可持续发展服务。除了相关的历史研究外,本文还概述了一些发达国家的政策,如:德国、美国、日本、新加坡、韩国、印度、中国、台湾等。在工业4.0的影响下;为越南在工业4.0方面吸取经验教训,以避免革命对经济和社会发展的不利影响和优势。2020年9月15日;2020年10月20日修订日期;接受日期:2020年11月10日。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:604180095
Book学术官方微信