ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ HỆ SỐ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN CỦA CÁ BỐNG BỚP (Bostrychus sinensis) GIAI ĐOẠN GIỐNG

H. Nguyễn, Huỳnh Tấn Xinh, Morihiro Maeda
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ HỆ SỐ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN CỦA CÁ BỐNG BỚP (Bostrychus sinensis) GIAI ĐOẠN GIỐNG","authors":"H. Nguyễn, Huỳnh Tấn Xinh, Morihiro Maeda","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5655","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Tóm tắt: Đối tượng của nghiên cứu này là con giống từ 1 đến 3 tháng tuổi. Thí nghiệm được tiến hành với 4 độ mặn khác nhau gồm 5, 10, 15 và 20‰, được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Cá thí nghiệm được cho ăn cá nục gai xay nhuyễn, cho cá ăn 2 lần/ngày với lượng cho ăn bằng 5% khối lượng thân. Độ mặn khác nhau có ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn của cá (p < 0,05), nhưng không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá (p > 0,05) sau 50 ngày thí nghiệm. Tốc độ sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn của cá tốt nhất khi ương trong môi trường có độ mặn 15‰, có sự khác biệt so với nghiệm thức 5‰ hoặc 20‰ nhưng không khác biệt giữa độ mặn 5, 10 và 20‰ và giữa độ mặn 10‰ và 15‰. Kết quả của thí nghiệm cho thấy có thể tiến hành ương cá bống bớp giai đoạn giống từ 1 đến 3 tháng tuổi ở độ mặn từ 10‰ đến 20‰ để đạt hiệu quả tốt nhất.Từ khóa: cá bống bớp, chuyển hóa thức ăn, độ mặn, sinh trưởng, tỷ lệ sống","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"50 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2020-04-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5655","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Tóm tắt: Đối tượng của nghiên cứu này là con giống từ 1 đến 3 tháng tuổi. Thí nghiệm được tiến hành với 4 độ mặn khác nhau gồm 5, 10, 15 và 20‰, được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Cá thí nghiệm được cho ăn cá nục gai xay nhuyễn, cho cá ăn 2 lần/ngày với lượng cho ăn bằng 5% khối lượng thân. Độ mặn khác nhau có ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn của cá (p < 0,05), nhưng không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá (p > 0,05) sau 50 ngày thí nghiệm. Tốc độ sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn của cá tốt nhất khi ương trong môi trường có độ mặn 15‰, có sự khác biệt so với nghiệm thức 5‰ hoặc 20‰ nhưng không khác biệt giữa độ mặn 5, 10 và 20‰ và giữa độ mặn 10‰ và 15‰. Kết quả của thí nghiệm cho thấy có thể tiến hành ương cá bống bớp giai đoạn giống từ 1 đến 3 tháng tuổi ở độ mặn từ 10‰ đến 20‰ để đạt hiệu quả tốt nhất.Từ khóa: cá bống bớp, chuyển hóa thức ăn, độ mặn, sinh trưởng, tỷ lệ sống
盐度对小口鱼生长速度、生活率和代谢率的影响
总结:这项研究的对象是1到3个月大的品种。实验是在5、10、15和20‰的4个不同的盐度下进行的,完全随机,每个实验重复3次。实验鱼被喂给了松软的刺鱼,每天喂鱼两次,以5%的体重喂养。不同的盐度会影响鱼的生长速度和食物代谢率(p < 0.05),但不会影响鱼在50天的实验后的存活率(p > 0.05)。鱼的生长速率和食物代谢率最好的时候是在15‰的盐水环境中,与5‰或20‰有差异,但5、10、20‰和10、15‰之间没有差异。实验结果表明,在10‰到20‰的盐度下,1 - 3个月大的鱼可以进行杂交,以达到最好的效果。关键字:鱼咬,食物代谢,盐度,生长,存活率
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信