EPIDEMIOLOGICAL FACTORS AFFECTING THE RATE OF DIPHTHERIA ANTITOXIN ANTIBODIES IN THE AGE GROUP FROM 5 TO 40 YEARS OLD IN KHANH HOA PROVINCE IN 2022

Luong Nguyen, Thieu Le, Dong Nguyen, Anh Dao, Lien Le, Q. Lê, Tinh Nguyen, L. Truong
{"title":"EPIDEMIOLOGICAL FACTORS AFFECTING THE RATE OF DIPHTHERIA ANTITOXIN ANTIBODIES IN THE AGE GROUP FROM 5 TO 40 YEARS OLD IN KHANH HOA PROVINCE IN 2022","authors":"Luong Nguyen, Thieu Le, Dong Nguyen, Anh Dao, Lien Le, Q. Lê, Tinh Nguyen, L. Truong","doi":"10.56086/jcvb.v2i4.63","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Hiện nay, gánh nặng bệnh tật của bệnh bạch hầu đã giảm kể từ khi sử dụng vắc xin phòng bệnh bạch hầu trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia. Tuy nhiên dịch tễ học của căn bệnh này vẫn còn là một lĩnh vực đáng quan tâm, khi sự bùng phát bệnh xảy ra không liên tục ở các khu vực khác nhau trên thế giới. Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Khánh Hòa để xác định các yếu tố dịch tễ học ảnh hưởng đến sự tồn lưu kháng thể kháng độc tố bạch hầu ở nhóm tuổi từ 5-40. Kết quả cho thấy có 26,69% đối tượng tham gia có miễn dịch bảo vệ an toàn và lâu dài, và tồn lưu kháng thể kháng độc tố bạch hầu giảm dần theo thời gian. Phân tích đa biến chỉ ra mô hình thích hợp, sự khác biệt ý nghĩa thống kê bao gồm: BMI, nhóm tuổi và khu vực địa lý. Nhóm tuổi từ 5 -10 tuổi có nồng độ miễn dịch bảo vệ an toàn, cao nhất; các khu vực khác nhau trên địa bàn Khánh Hòa có kết quả như sau: Khánh Vĩnh cao hơn Cam Lâm (ORhc 2,69; KTC 95% 1,25 - 5,83), Nha Trang thấp hơn Cam Lâm (ORhc 0,52; KTC 95% 0,32 - 0,85); Khánh Sơn thấp hơn Cam Lâm (ORhc 0,36; KTC 95% 0,12 - 0,93). \nKết quả nghiên cứu cho thấy sự cần thiết triển khai tiêm nhắc lại vắc xin có thành phần bạch hầu là rất quan trọng giúp củng cố miễn dịch của trẻ và cộng đồng để chủ động phòng bệnh bạch hầu. ","PeriodicalId":166965,"journal":{"name":"JOURNAL OF CONTROL VACCINE AND BIOLOGICALS","volume":"11 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-12-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"JOURNAL OF CONTROL VACCINE AND BIOLOGICALS","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.56086/jcvb.v2i4.63","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Hiện nay, gánh nặng bệnh tật của bệnh bạch hầu đã giảm kể từ khi sử dụng vắc xin phòng bệnh bạch hầu trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia. Tuy nhiên dịch tễ học của căn bệnh này vẫn còn là một lĩnh vực đáng quan tâm, khi sự bùng phát bệnh xảy ra không liên tục ở các khu vực khác nhau trên thế giới. Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Khánh Hòa để xác định các yếu tố dịch tễ học ảnh hưởng đến sự tồn lưu kháng thể kháng độc tố bạch hầu ở nhóm tuổi từ 5-40. Kết quả cho thấy có 26,69% đối tượng tham gia có miễn dịch bảo vệ an toàn và lâu dài, và tồn lưu kháng thể kháng độc tố bạch hầu giảm dần theo thời gian. Phân tích đa biến chỉ ra mô hình thích hợp, sự khác biệt ý nghĩa thống kê bao gồm: BMI, nhóm tuổi và khu vực địa lý. Nhóm tuổi từ 5 -10 tuổi có nồng độ miễn dịch bảo vệ an toàn, cao nhất; các khu vực khác nhau trên địa bàn Khánh Hòa có kết quả như sau: Khánh Vĩnh cao hơn Cam Lâm (ORhc 2,69; KTC 95% 1,25 - 5,83), Nha Trang thấp hơn Cam Lâm (ORhc 0,52; KTC 95% 0,32 - 0,85); Khánh Sơn thấp hơn Cam Lâm (ORhc 0,36; KTC 95% 0,12 - 0,93). Kết quả nghiên cứu cho thấy sự cần thiết triển khai tiêm nhắc lại vắc xin có thành phần bạch hầu là rất quan trọng giúp củng cố miễn dịch của trẻ và cộng đồng để chủ động phòng bệnh bạch hầu. 
影响2022年庆化省5 - 40岁年龄组白喉抗毒素抗体率的流行病学因素
现在,自从在国家扩大免疫项目中使用白喉疫苗以来,白喉的疾病负担已经减轻了。然而,这种疾病的流行病学仍然是一个令人感兴趣的领域,因为这种疾病的爆发不是在世界各地发生的。在清和省进行的一项研究确定了影响5-40岁人群白喉抗病毒抗体存活的流行因素。结果显示,26.69%的受试者有长期和安全的免疫系统,他们的白喉抗体随着时间的推移而减少。多变量分析显示了适当的模式,统计意义的差异包括体重指数、年龄和地理区域。5 -10岁人群的免疫保护水平最高;不同地区的和平结果如下:KTC 95% 1,25 - 5,83),芽庄低于金林(ORhc 0,52;KTC 95% 0,32 - 0,85);凯姆林(ORhc 0.36;KTC 95% 0,12 - 0,93)。研究结果表明,重新接种白喉疫苗的必要性对加强儿童和社区的免疫至关重要,以便积极预防白喉。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信